Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 8+9: Con chim chiền chiện

Con chim chiền chiện
Bay vút, vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào.

Cánh đập trời xanh
Cao hoài, cao vợi
Tiếng hót long lanh
Như cành sương chói

Chim ơi, chim nói
Chuyện chi, chuyện chi?
Lòng vui bối rối
Đời lên đến thì...
pptx 66 trang Thanh Tú 03/06/2023 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 8+9: Con chim chiền chiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 1 - Tiết 8+9: Con chim chiền chiện

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH Giáo viên: .
  2. 防火灾 2023/6/5 5
  3. 防火灾 2023/6/5 6
  4. 防火灾 2023/6/5 7
  5. 防火灾 2023/6/5 8
  6. 防火灾 2023/6/5 9
  7. 防火灾 2023/6/5 10
  8. 防火灾 2023/6/5 11
  9. 防火灾 2023/6/5 12
  10. 防火灾 2023/6/5 13
  11. 防火灾 2023/6/5 14
  12. 防火灾 2023/6/5 15
  13. 防火灾 2023/6/5 16
  14. 防火灾 2023/6/5 17
  15. 防火灾 2023/6/5 18
  16. 防火灾 2023/6/5 19
  17. Tiết: 8,9 CON CHIM CHIỀN CHIỆN Huy Cận Giáo viên: .
  18. 1. Đọc - HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc - Trả lời được các câu hỏi dự đoán, theo dõi
  19. Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Tiếng ngọc trong veo Bay cao, cao vút Lòng đầy yêu mến Chim gieo từng chuỗi Chim biến mất rồi Khúc hát ngọt ngào. Lòng chim vui nhiều Chỉ còn tiếng hót Hát không biết mỏi. Làm xanh da trời Cánh đập trời xanh Cao hoài, cao vợi Chim bay, chim sà Con chim chiền chiện Tiếng hót long lanh Lúa tròn bụng sữa Hồn xanh quê nhà Như cành sương chói Đồng quê chan chứa Sáng nay lại hót Những lời chim ca. Tưng bừng lòng ta. Chim ơi, chim nói Chuyện chi, chuyện chi? Lòng vui bối rối Đời lên đến thì
  20. 2. Tác giả, tác phẩm Huy Cận (1919-2005) quê Hà Tĩnh. Là nhà thơ lớn, một đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ Mới với hồn thơ ảo não. Thơ ông hàm súc, giàu chất suy tưởng triết lí.
  21. Tác phẩm chính Lửa thiêng Trời mỗi ngày lại sáng Đất nở hoa
  22. b. Tác phẩm Xuất xứ: In trong Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn Thể loại: thơ bốn chữ Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả
  23. 1. Gieo vần, ngắt nhịp Biểu hiện Tác dụng Nhịp Vần
  24. 1. Gieo vần, ngắt nhịp Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Chim ơi, chim nói Lòng đầy yêu mến Chuyện chi, chuyện chi? Khúc hát ngọt ngào. Lòng vui bối rối Đời lên đến thì Cánh đập trời xanh Cao hoài, cao vợi Tiếng hót long lanh Chim bay, chim sà Như cành sương chói Lúa tròn bụng sữa Đồng quê chan chứa Vần chân Những lời chim ca.
  25. 1. Gieo vần, ngắt nhịp Cánh đập trời xanh Tiếng ngọc trong veo Cao hoài, cao vợi Chim gieo từng chuỗi Tiếng hót long lanh Lòng chim vui nhiều Như cành sương chói Hát không biết mỏi. Vần lưng
  26. 1. Gieo vần, ngắt nhịp tạo sự liên kết giữa Vần chân các câu thơ Các vần của tạo nhạc điệu, âm bài thơ hưởng cho câu thơ Vần lưng làm cho câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc
  27. Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Tiếng ngọc trong veo Bay cao, cao vút Lòng đầy yêu mến Chim gieo từng chuỗi Chim biến mất rồi Khúc hát ngọt ngào. Lòng chim vui nhiều Chỉ còn tiếng hót Hát không biết mỏi. Làm xanh da trời Cánh đập trời xanh Cao hoài, cao vợi Chim bay, chim sà Con chim chiền chiện Tiếng hót long lanh Lúa tròn bụng sữa Hồn xanh quê nhà Như cành sương chói Đồng quê chan chứa Sáng nay lại hót Những lời chim ca. Tưng bừng lòng ta. Chim ơi, chim nói Chuyện chi, chuyện chi? Lòng vui bối rối Đời lên đến thì
  28. 1. Gieo vần, ngắt nhịp tạo nên tiết tấu, nhịp thơ ngắn Nhịp của bài 2/2 thơ nhanh như tiết tấu vỗ cánh của chú chim đang bay
  29. 2. Tìm hiểu hình ảnh độc đáo Phân tích một hình ảnh trong bài thơ mà em cho là độc đáo nhất.
  30. 2. Tìm hiểu hình ảnh độc đáo Chọn hình ảnh “Chỉ còn tiếng hót. Làm xanh da trời”
  31. Nhấn mạnh sự tồn tại của tiếng “Chỉ còn tiếng hót chim; Làm xanh da trời” Nhấn mạnh giá trị, ý nghĩa đặc biệt của tiếng chim. => Tiếng chim hót làm cho da trời xanh thêm, một cảnh tượng đất nước thanh bình tươi đẹp, làm say mê lòng người.
  32. Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi Lòng chim vui nhiều Hát không biết mỏi. Chim bay, chim sà Lúa tròn bụng sữa Đồng quê chan chứa Những lời chim ca.
  33. 3. Biện pháp tu từ gọi chim ơi Hình ảnh thiên Nhân hoá chim có thể nói nhiên trở nên vừa gần gũi vừa sinh động tròn bụng sữa
  34. 4. Cảm xúc của tác giả Tác giả đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào?
  35. 4. Cảm xúc của tác giả Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
  36. 4. Cảm xúc của tác giả Yêu mến, bối rối Bộc lộc cảm xúc Từ ngữ/hình ảnh Chan chứa một cách trực tiếp, thẳng thắn và vô cùng chân thành Tưng bừng
  37. 5. Thông điệp của tác giả Con người hãy mở Hãy trận trọng và rộng lòng mình để gìn giữ những vẻ hoà mình vào tự đẹp tuyệt diệu ấy. nhiên
  38. II. Tổng kết Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
  39. 1. Nội dung Bài thơ nói về những Đồng thời ca ngợi cuộc chú chim chiền chiện sống yên bình, tự do và với tiếng hót trong veo sự no ấm ở làng quê báo hiệu sự bắt đầu của Việt Nam mùa xuân.
  40. 2. Nghệ thuật Ngôn ngữ giàu hình Cách ngắt ảnh nhịp 2/2, 3/1 linh hoạt
  41. NĂM HỌC: 2022 - 2023
  42. Câu 1. Bài thơ Con chim chiền chiện được viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ tự do C Thơ năm chữ HẾT D Thơ bốn chữ. 10GIỜ987654321 BẮT ĐẦU
  43. Câu 2: Chim chiền chiện trong bài thư Con chim chiền chiện đang bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? A Trên bãi ngô xanh mướt. B Trên vườn hoa nở rộ. C Trên cánh đồng lúa bao la. HẾT D Trên biển cả mênh mông. 10GIỜ987654321 BẮT ĐẦU
  44. Câu 3: Tiếng hót chim chiền chiện trong bài thơ Con chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác gì? Gợi cho ta cảm giác xao xuyến, A bâng khuâng. B Gợi cho ta cảm giác buồn man mác. Gợi cho ta cảm giác sôi nổi, tự C hào. Gợi cho ta cảm giác thanh HẾT D 10GIỜ987654321 bình, hạnh phúc, tự do. BẮT ĐẦU
  45. Câu 4: Từ ngữ, hình ảnh nói không có trong bài thơ Con chim chiền chiện? A. Bay vút, vút cao/Cánh đập A trời xanh. B Bay cao, cao vút. C Cao hoài, cao vợi/Chim bay, bay xa. HẾT D Chim biến mất rồi. 10GIỜ987654321 BẮT ĐẦU
  46. Câu 5: Những động từ diễn tả hành động của chim chiền chiện là: A Bay vút, cao hoài, đập. B Bay vút, cao vợi. C Bay vút, vút cao, đập. HẾT 10GIỜ987654321 D Cao hoài, cao vợi. BẮT ĐẦU
  47. Câu 6: Những tính từ miêu tả độ cao của chim chiền chiện bay trên không là: A Bay vút, cao hoài, đập. B Bay vút, cao vợi. C Bay vút, vút cao, đập. HẾT D Cao hoài, cao vợi. 10GIỜ987654321 BẮT ĐẦU
  48. Câu 7:Trong khổ hai của bài thơ Con chim chiền chiện, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? A Nhân hóa, so sánh, nói quá. B Nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. C Nhân hóa, điệp ngữ. HẾT 10GIỜ987654321 D Nhân hóa, so sánh. BẮT ĐẦU
  49. Câu 8. Khổ 1 và khổ 2 của bài thơ Con chim chiền chiện được ngắt nhịp như thế nào? A Nhịp 1/3. B Nhịp 3/1. C Nhịp 2/2. HẾT 10GIỜ987654321 D Tất cả đều sai. BẮT ĐẦU
  50. Câu 9:Vần được gieo ở tiếng thứ tư trong thơ bốn chữ thì được gọi là vần gì? A Gọi là vần lưng. B Gọi là vần chân. C Gọi là vần liền HẾT 10GIỜ987654321 D Gọi là vần cách BẮT ĐẦU
  51. Câu 10: Vần được gieo cách câu trong thơ bốn chữ thì được gọi là vần gì? A Gọi là vần cách. B Gọi là vần chân. C Gọi là vần liền. HẾT 10GIỜ987654321 D Gọi là vần lưng. BẮT ĐẦU
  52. Tìm một bài thơ 4 chữ chủ đề thiên nhiên và trả lời các câu hỏi 1. Xác định vần nhịp của bài thơ và cho biết hiệu quả của nó 2. Phân tích một hình ảnh trong bài thơ mà em cho là độc đáo nhất 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng. 4. Tác giả thể hiện cảm xúc gì qua bài thơ 5. Thông qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
  53. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: học bài và *Bài mới: hoàn hoàn thành bài tập. thành phiếu học tập bài tiếp theo.
  54. HẸN GẶP LẠI! Giáo viên: .