Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Người đàn ông cô độc giữa rừng

Tri thức đọc – hiểu

Thường được thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ của nhân vật; qua nhận xét của người kể chuyện và các nhân vật khác.

Bối cảnh trong truyện: thường chỉ hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung (bối cảnh lịch sử); thời gian và địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy ra câu chuyện (bối cảnh riêng);…

Thay đổi ngôi kể:

Một câu chuyện có thể linh hoạt thay đổi ngôi kể để việc kể được linh hoạt hơn…

Ngôn ngữ vùng miền:

Về ngữ âm: một từ ngữ có thể được phát âm không giống nhau ở các vùng miền khác nhau.

Về từ vựng: Các vùng miền khác nhau đều có từ ngữ mang tính địa phương.

pptx 27 trang Thanh Tú 03/06/2023 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Người đàn ông cô độc giữa rừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_steam_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_1_nguoi_dan.pptx
  • mp4Video Khoi dong(Ngwoi dan ong co doc ...).mp4

Nội dung text: Bài giảng Steam Ngữ văn Lớp 7 (Sách Cánh diều) - Bài 1 - Người đàn ông cô độc giữa rừng

  1. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG (Trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” – Đoàn Giỏi – Giáo viên: . Trường: THCS .
  2. TRI THỨC ĐỌC – HIỂU
  3. TRI THỨC NGỮ VĂN Hãy sơ đồ hóa Tri thức đọc – hiểu trong bài 1
  4. Tính cách nhân vật:Thường được thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ của nhân vật; qua nhận xét của người kể chuyện và các nhân vật khác. Bối cảnh trong truyện: thường chỉ hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung (bối cảnh lịch sử); thời gian và địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy ra câu chuyện (bối cảnh riêng); Tri thức đọc – hiểu Thay đổi ngôi kể: Một câu chuyện có thể linh hoạt thay đổi ngôi kể để việc kể được linh hoạt hơn Ngôn ngữ vùng miền: + Về ngữ âm: một từ ngữ có thể được phát âm không giống nhau ở các vùng miền khác nhau. + Về từ vựng: Các vùng miền khác nhau đều có từ ngữ mang tính địa phương.
  5. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
  6. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG - Đoàn Giỏi- I. TÌM HIỂU CHUNG - Mở phiếu học tập số 1 đã chuẩn bị ở nhà
  7. HS báo cáo:
  8. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG - Đoàn Giỏi- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Đoàn Giỏi (1925 – 1989) - Mất năm 1989 - Quê: Tiền Giang - Ông nổi tiếng với tiểu thuyết "Đất rừng phương Nam" viết cho lứa tuổi thiếu nhi, được tái bản rất nhiều lần và dịch ra nhiều tiếng nước ngoài. Đoàn Giỏi
  9. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG - Đoàn Giỏi- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm a) Đọc và tóm tắt b) Tìm hiểu chung về văn bản - Đề tài: - Xuất xứ: trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” - Thể loại: tiểu thuyết - Nhân vật chính: Võ Tòng - Ngôi kể: ngôi thứ ba - Bố cục: 2 phần + Phần 1: Nhân vật Võ Tòng qua ngôi kể thứ nhất. + Phần 2: Nhân vật Võ Tòng qua ngôi kể thứ ba.
  10. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
  11. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG - Đoàn Giỏi- I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nhan đề của văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” - Người đàn ông -> nhân vật chính - Cô độc: hoàn cảnh sống một mình. - Giữa rừng: không gian sống → Gợi tả về một người đàn ông đặc biệt, gây sự chú ý và tò mò đối với độc giả.
  12. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG - Đoàn Giỏi- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Võ Tòng qua lời kể ngôi thứ nhất P/diện Chi tiết Nhận xét - Trong một túp lều ở giữa rừng. → NT: miêu tả Nơi ở - Giữa lều đặt cái bếp cà ràng. → Gợi một cuộc sống thiếu thốn. - Sống cùng với con vượn bạc má. - Cởi trần → NT: Miêu tả Ngoại hình - Mặc chiếc quần ka ki còn mới nhưng lâu không giặt. → Gợi hình ảnh về một người - Thắt xanh-tuya-rông. đàn ông mộc mạc, giản dị. - Bên hông đeo lủng lẳng một lưỡi lê nằm gọn trong vỏ sắt. - Lời nói: “Ngồi xuống đây, chú em!”; “Nhai bậy một miếng khô → Chú Võ Tòng là người Lời nói và nai đi, chú em thân thiện, cởi mở và dễ hành động - Hành động: “Giết giặc bằng bắn tên.”; “Chế thuốc độc và tẩm mến. độc vào mũi tên để giết giặc”.  Võ Tòng là một người mộc mạc, giản dị, chân thành, cởi mở và yêu nước, căm thù giặc.
  13. NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG - Đoàn Giỏi- I. TÌM HIỂU CHUNG - Vung dao chém vào mặt tên địa chủ. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Ý nghĩa nhan đề văn bản → NT: kể, tả, sử dụng ngôi kể thứ ba để tạo 2. Võ Tòng qua lời kể của ngôi thứ nhất điểm nhìn khách quan. 3. Võ Tòng qua lời kể ngôi thứ ba  Võ Tòng là một người đàn ông khỏe mạnh, a. Nguồn gốc tên gọi “Võ Tòng” tính tình ngay thẳng, gan dạ và rất tự trọng. - Do giết hổ chúa trong rừng. III. TỔNG KẾT - Trên mặt có vết sẹo bởi cái tát của con hổ chúa trước khi chết. b. Lai lịch của Võ Tòng. - Là một gã đàn ông hiền lành và vô cùng yêu vợ. - Từng có một gia đình (vợ gã là người đàn bà xinh đẹp). - Vì chiều vợ, đào măng cho vợ ăn khi vợ mang bầu nên bị tên địa chủ đánh vào đầu (đầu là nơi thờ phụng ông bà thì mày tới số rồi).
  14. Nghệ thuật: - Đan xen và lồng ghép 2 ngôi kể (ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. - Sử dụng ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ. Nội dung: Kể về cuộc gặp gỡ của cậu bé An với chú Võ Tòng – một người đàn ông cô độc giữa rừng U Minh vùng Tây Nam Bộ. Qua đó người đọc cảm nhận được chú Võ TỔNG KẾT Tòng không chỉ là người giản dị, mộc mạc, chân thành mà còn là người thẳng thắn, bộc trực, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. Đây cũng chính là nét đẹp của người dân miền Tây Nam Bộ thời bấy giờ. Bài học rút ra từ vb: a) Về ngôi kể: Vai trò của từng ngôi kể đặc biệt là sự chuyển đổi ngôi kể trong tác phẩm đem đến khả năng di chuyển điểm nhìn nghệ thuật đồng thời mang đến sự linh hoạt trong lời kể. b) Khi tìm hiểu về nhân vật: Chú ý các phương diện sau ngoại hình, tính cách
  15. LUYỆN TẬP
  16. LUYỆN TẬP Câu 1: Văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Đất rừng phương Nam B. Ngọn tầm vông C. Từ đất Tiền Giang D. Sông nước Cà Mau
  17. LUYỆN TẬP Câu 2: Văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất B. Ngôi kể thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi kể thứ nhất và thứ ba
  18. LUYỆN TẬP Câu 3: Qua ngôi kể thứ nhất, Võ Tòng hiện lên là một nhân vật như thế nào? A. Là một người đàn ông hiền lành, thật thà. B. Là một người cởi mở, hiếu khách. C. Là một người chân thành, mộc mạc D. Là một người mộc mạc, giản dị, chân thành, cởi mở và yêu nước, căm thù giặc
  19. LUYỆN TẬP Câu 4: Qua ngôi kể thứ ba, Võ Tòng hiện lên là một nhân vật như thế nào? A. Là một người đàn ông hiền lành, thật thà. B. Là một người cởi mở, hiếu khách. C. Là người đàn ông hiền lành, khỏe mạnh, tính tình bộc trực, có chí khí nhưng số phận lại vô cùng bất hạnh. D. Là một người yêu nước, căm thù giặc.
  20. LUYỆN TẬP Câu 5: Theo em, việc sử dụng thay đổi ngôi kể ở trong văn bản có tác dụng gì? A. Giúp cho người kể chuyện dễ kể chuyện. B. Giúp cho người kể chuyện thoải mái trong di chuyển điểm nhìn. C. Giúp cho người kể chuyện linh hoạt hơn trong khi kể. D. Giúp cho câu chuyện thêm phần sáng tạo.
  21. LUYỆN TẬP Câu 6: Em rút ra được điều gì sau khi học xong văn bản? A. Khi kể về nhân vật, chúng ta chú ý đến các phương diện ngoại hình, tính cách, ngôn ngữ, hành động B. Khi kể chuyện, chúng ta có thể sử dụng nhiều ngôi kể để thay đổi sẽ linh hoạt hơn trong khi kể. C. Khi kể chuyện, chúng ta thích sử dụng ngôi kể nào là tùy thích. D. Phương án A và B.
  22. Các em học sinh chăm ngoan 27