Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Chiếc thuyền cứu hộ
1. Các lĩnh vực hướng tới
1.1. (S)Khoa học: Chìm – nổi, thấm nước – không thấm nước.
1.2 (T)Công nghệ: Sử dụng internet (voice google), tivi, kéo, băng dính
1.3(E)Kỹ thuật: Thiết kế chiếc thuyền có thể nổi trên mặt nước và chở được nhiều đồ.
1.4. (M)Toán học: kích thước con thuyền, số lượng người trở trên thuyền, so sánh số lượng người nhóm nào trở được nhiều hơn.
Ngoài ra : + Ngôn ngữ : Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động giải thích, trình bày sản phẩm của mình, kỹ năng đặt câu hỏi.
+ Cảm xúc: Trẻ thích thú khi thiết kế ra được sản phẩm.Hứng thú khi tham gia hoạt động. Biết chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh.
+ Kỹ năng XH: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện trước đám đông. Có kỹ năng thỏa thuận,hợp tác và lắng nghe.
2. Các kỹ năng và nội dung chính
2.1. Các kỹ năng thế kỷ 21: sáng tạo, hợp tác nhóm, tư duy phản biện
2.2. Nội dung kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần biết và được mở rộng
+ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của một số các nguyên vật liệu có thể làm được thuyền ( Xốp, chai nhựa, vải, dây, giấy, bìa, gỗ, giấy bạc, sỏi, que củi,bát nhựa....)
- Trẻ biết chất liệu một số các nguyên vật liệu: Xốp, chai nhựa, vải, dây, giấy, bìa, gỗ, giấy bạc, sỏi, que củi,bát nhựa....
- Trẻ biết tính chất của các nguyên vật liệu: Chìm – nổi, thấm nước – không thấm nước.
1.1. (S)Khoa học: Chìm – nổi, thấm nước – không thấm nước.
1.2 (T)Công nghệ: Sử dụng internet (voice google), tivi, kéo, băng dính
1.3(E)Kỹ thuật: Thiết kế chiếc thuyền có thể nổi trên mặt nước và chở được nhiều đồ.
1.4. (M)Toán học: kích thước con thuyền, số lượng người trở trên thuyền, so sánh số lượng người nhóm nào trở được nhiều hơn.
Ngoài ra : + Ngôn ngữ : Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động giải thích, trình bày sản phẩm của mình, kỹ năng đặt câu hỏi.
+ Cảm xúc: Trẻ thích thú khi thiết kế ra được sản phẩm.Hứng thú khi tham gia hoạt động. Biết chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh.
+ Kỹ năng XH: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện trước đám đông. Có kỹ năng thỏa thuận,hợp tác và lắng nghe.
2. Các kỹ năng và nội dung chính
2.1. Các kỹ năng thế kỷ 21: sáng tạo, hợp tác nhóm, tư duy phản biện
2.2. Nội dung kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần biết và được mở rộng
+ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của một số các nguyên vật liệu có thể làm được thuyền ( Xốp, chai nhựa, vải, dây, giấy, bìa, gỗ, giấy bạc, sỏi, que củi,bát nhựa....)
- Trẻ biết chất liệu một số các nguyên vật liệu: Xốp, chai nhựa, vải, dây, giấy, bìa, gỗ, giấy bạc, sỏi, que củi,bát nhựa....
- Trẻ biết tính chất của các nguyên vật liệu: Chìm – nổi, thấm nước – không thấm nước.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Chiếc thuyền cứu hộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_lop_la_de_tai_chiec_thuyen_cuu_ho.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Chiếc thuyền cứu hộ
- GIÁO ÁN Chiếc thuyền cứu hộ 1. Các lĩnh vực hướng tới 1.1. (S)Khoa học: Chìm – nổi, thấm nước – không thấm nước. 1.2 (T)Công nghệ: Sử dụng internet (voice google), tivi, kéo, băng dính 1.3(E)Kỹ thuật: Thiết kế chiếc thuyền có thể nổi trên mặt nước và chở được nhiều đồ. 1.4. (M)Toán học: kích thước con thuyền, số lượng người trở trên thuyền, so sánh số lượng người nhóm nào trở được nhiều hơn. Ngoài ra : + Ngôn ngữ : Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động giải thích, trình bày sản phẩm của mình, kỹ năng đặt câu hỏi. + Cảm xúc: Trẻ thích thú khi thiết kế ra được sản phẩm.Hứng thú khi tham gia hoạt động. Biết chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh. + Kỹ năng XH: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện trước đám đông. Có kỹ năng thỏa thuận,hợp tác và lắng nghe. 2. Các kỹ năng và nội dung chính 2.1. Các kỹ năng thế kỷ 21: sáng tạo, hợp tác nhóm, tư duy phản biện 2.2. Nội dung kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần biết và được mở rộng + Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi của một số các nguyên vật liệu có thể làm được thuyền ( Xốp, chai nhựa, vải, dây, giấy, bìa, gỗ, giấy bạc, sỏi, que củi,bát nhựa ) - Trẻ biết chất liệu một số các nguyên vật liệu: Xốp, chai nhựa, vải, dây, giấy, bìa, gỗ, giấy bạc, sỏi, que củi,bát nhựa - Trẻ biết tính chất của các nguyên vật liệu: Chìm – nổi, thấm nước – không thấm nước. + Kỹ năng: - Phát triển năng lực tưởng tượng, tư duy logic, ngôn ngữ mạch lạc - trình bày được ý tưởng của nhóm mình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm : phân công nhiệm vụ, cùng giải quyết vấn đề.
- - Rèn kỹ năng phân loại các nguyên vật liệu để làm thuyền. -Trẻ ghi lại được kết quả khảo sát và chia sẻ được kết quả khảo sát của nhóm. 3. Nguyên vật liệu TT Vật liệu Số lượng 1 Vỏ chai nước muối 4 chai 2 Bát nhựa 4 chiếc 3 Khay bánh 4 4 Cành cây 4 cành 5 Đất nặn 4 viên 6 Giấy bạc 1 cuộn 7 Chai lavie nhỏ 4 cái 8 Que kem 3 lạng 9 Gỗ 4 miếng 10 Gạch 4 viên 11 Xốp 4 khối 12 Sỏi 8 viên 13 Ống tre 4 ống
- 4. Các câu hỏi quan trọng - Những nguyên vật liệu nào có thể làm được thuyền? - Làm thế nào để thuyền nổi được? - Làm thế nào để thuyền trở được nhiều người? 5. Bài học 5E Hoạt động Mô tả Hoạt động tương ứng 1. Engage - Tạo vấn đề: Trẻ đưa ra những Thu hút Cho trẻ xem 1 đoạn video cảnh lũ lụt ở miền trung phương án nhiều nhà bị ngập cô lập không có phương tiện di giải quyết chuyển đến vùng cao để tránh lũ. của mình. 2. Explore GV cùng trẻ khám phá về “chìm và nổi”, “ Thấm nước và không thấm nước” Khám phá - Đặt câu hỏi: Những nguyên vật liệu nào chìm trong nước? Trẻ đặt câu Những nguyên vật liệu nào nổi trên mặt nước? hỏi. Những nguyên vật liệu nào thấm nước? Những nguyên vật liệu nào không thấm nước? - Thí nghiệm: Nguyên vật liệu chìm và nổi, thấm nước và không thấm nước * Trẻ dự đoán những nguyên liệu chìm và nổi, thấm Trẻ làm thí và không thấm trong nước nghiệm. * Cho trẻ thử nghiệm thả từng nguyên vật liệu vào nước.( Mỗi nhóm có một thùng nước, một rổ nguyên vật liệu và giấy, bút) * Tổng kết lấy mẫu nguyên liệu dán vào bảng phân loại.
- 3. Explain *Trẻ giải thích – trình bày cách làm của nhóm mình. Trẻ giải thích Giải thích Trả lời các câu hỏi: Nhóm của con đã làm như thế nào? Những nguyên liệu nào chìm và nổi? Những nguyên liệu nào thấm nước và không thấm nước? Qua việc thí nghiệm này con rút ra kết luận là gì? (những nguyên vật liệu loại nào thì sẽ chìm?nổi? nhỏ, mềm? cứng? dày ?) Cô và trẻ thảo luận về các nguyên vật liệu thường thấy chìm hoặc nổi, thấm và không thấm nước. Nhận ra được nguyên vật liệu nào thích hợp để làm thuyền 4. Entend THIẾT KẾ MỘT CHIẾC THUYỀN NỔI TRÊN Trẻ chế tạo MẶT NƯỚC VÀ CHỞ ĐƯỢC HÀNG. được ra Mở rộng chiếc thuyền 1.Nêu ý tưởng - Lựa chọn nguyên liệu: - Trẻ thảo luận và chia thành 3 nhóm - Giao nhiệm vụ mỗi nhóm sẽ lựa chọn nguyên vật liệu, lên ý tưởng và vẽ thiết kế một chiếc thuyền nổi trên mặt nước và chở được hàng. - Trẻ thảo luận và cùng nhau lựa chọn nguyên vật liệu. 2.Thiết kế (Thảo luận - >Rút ra ý tưởng chung -> Phác thảo bản vẽ ) - Từ những nguyên vật liệu đã lựa chọn, trẻ về ngồi theo nhóm để thảo luận, vẽ lại ý tưởng con thuyền của nhóm mình. 3. Trẻ thực hiện - Trẻ trong nhóm phân công nhiệm vụ cho từng
- thành viên của nhóm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn và khơi gợi sự suy nghĩ , sáng tạo của trẻ trong quá trình trẻ thực hiện. - Cho trẻ trải nghiệm thả thuyền vào bình nước. Nếu thuyền không cân bằng, trẻ có thể cải tiến lại sản phẩm của mình tại nhóm. 5.Evaluation + Quan sát trẻ trong quá trình làm Đánh giá + Đánh giá sản phẩm của các nhóm + Kỹ năng ghi chép bằng hình vẽ của trẻ + Đánh giá sự thành công thông qua việc thử nghiệm trực tiếp sản phẩm: Giáo viên cho lần lượt từng nhóm thả thuyền vào bể nước, Khi thuyền đã nổi trẻ bắt đầu thả lần lượt những viên kim cương và đếm, tổng kết xem con thuyền đó chở được bao nhiêu hàng. ( giáo viên chụp ảnh tại góc và ghi lại kết quả) + Lần lượt từng nhóm lên giới thiệu về sản phẩm của mình. Câu hỏi: - Con thuyền của con có nổi trên mặt nước không? Chở được bao nhiêu hàng? - Thiết kế cuối cùng có giống với bản thiết kế ban đầu của nhóm con không? - Con đã thay đổi những gì so với thiết kế ban đầu? + Giáo viên trình chiếu hình ảnh cái thuyền của trẻ trên màn ảnh. (Trẻ thích nhất điều gì? Nếu được làm lại các con sẽ thay đổi cái gì?) Khen ngợi và công nhận tất cả những sản phẩm và phát hiện của trẻ. 6. Kiến thức giáo viên cần biết - Chìm – Nổi.
- - Tính chất cân bằng, trọng lượng. - Nguyên vật liệu thấm nước, không thấm nước.