Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đo kích thước của 3 đối tượng

I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết mục đích của phép đo là là để đo kích thước của một vật.
- Trẻ biết thước đo để đo chiều dài của các đối tượng có kích thước khác nhau và nói kết quả đo.
- Trẻ biết khi đo các đối tượng có chiều dài khác nhau bằng cùng 1 thước đo thì được kết quả đo khác nhau (Vật dài hơn thì đo được nhiều lần hơn và vật ngắn hơn thì đo ít lần hơn).
2. Kĩ năng:
- Củng cố kỹ năng so sánh độ dài của 2 đối tượng
+Quan sát, thảo luận, rèn kĩ năng đo, đếm cho trẻ.. Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.Vẽ được cách đo minh họa. Kĩ năng làm việc theo nhóm
-Biết so sánh sắp xếp thứ tự chiều dài 3 đối tượng.
- Biết thông số đơn vị đo, ghi chép được kết quả đo.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, tập trung trong giờ học, không tranh giành đồ dùng, đồ chơi của bạn
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng của cô:
- Thước đo dài 10cm, rộng 3cm.
- 1 tấm vải màu đỏ dài màu đỏ dài 40cm, 1 tấm vải màu vàng dài 35cm, 1 tấm vải màu xanh dài 30cm.
- Thẻ số từ 1 đến 5;
- Hình ảnh ba chiếc bút chì, ba tấm vải có độ dài ngắn khác nhau; cách dung thước đo ba tấm vải trên trình chiếu.
- 2 cái bảng từ, que chỉ, máy tính, loa, ti vi.
- Nhac bài hát tết và mùa xuân, Khúc hát đôi bàn tay.
docx 5 trang Đào Tố Trinh 01/04/2024 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đo kích thước của 3 đối tượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_tai.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Đo kích thước của 3 đối tượng

  1. GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Đề tài: Đo kích thước của 3 đối tượng Độ tuổi : 4-5 tuổi Số lượng trẻ 20-25 trẻ Thời gian: 25-30 phút GVTH: . I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết mục đích của phép đo là là để đo kích thước của một vật. - Trẻ biết thước đo để đo chiều dài của các đối tượng có kích thước khác nhau và nói kết quả đo. - Trẻ biết khi đo các đối tượng có chiều dài khác nhau bằng cùng 1 thước đo thì được kết quả đo khác nhau (Vật dài hơn thì đo được nhiều lần hơn và vật ngắn hơn thì đo ít lần hơn). 2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng so sánh độ dài của 2 đối tượng +Quan sát, thảo luận, rèn kĩ năng đo, đếm cho trẻ Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.Vẽ được cách đo minh họa. Kĩ năng làm việc theo nhóm -Biết so sánh sắp xếp thứ tự chiều dài 3 đối tượng. - Biết thông số đơn vị đo, ghi chép được kết quả đo. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, tập trung trong giờ học, không tranh giành đồ dùng, đồ chơi của bạn II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: - Thước đo dài 10cm, rộng 3cm. - 1 tấm vải màu đỏ dài màu đỏ dài 40cm, 1 tấm vải màu vàng dài 35cm, 1 tấm vải màu xanh dài 30cm. - Thẻ số từ 1 đến 5; - Hình ảnh ba chiếc bút chì, ba tấm vải có độ dài ngắn khác nhau; cách dung thước đo ba tấm vải trên trình chiếu. - 2 cái bảng từ, que chỉ, máy tính, loa, ti vi. - Nhac bài hát tết và mùa xuân, Khúc hát đôi bàn tay.
  2. 2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ có: + 1 thước đo bằng gỗ có kích thước: chiều dài 5cm, chiều rộng 2.5cm. + 1 tấm vải màu đỏ dài 40cm, 1 tấm vải màu vàng dài 35cm, 1 tấm vải màu xanh dài 30cm. Thẻ số từ 1 đến 5. Mỗi trẻ 1 viên phấn may. - Mỗi trẻ 1 cái bàn để đo làm bằng hộp bìa cát tông. + 3 cái bút chì, bảng ghi chép, 3 quyển vở, 3 băng giấy có kích thước khác nhau 30-40-50 cm III. Tiến hành Hoạt động của cô HĐ của trẻ 1.Ôn định tổ chức, gây hứng thú Chào mừng các bé đến với chương tình “ Bé vui học toán” Trẻ chào khách ngày hôm nay. Đến với chương trình ngày hôm nay còn có các cô trong bạn giám hiệu nhà trường về dự. Các con khoanh tay chào các cô nào - Cho trẻ hát “Khúc hát đôi bàn tay” Trẻ hát -Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Bàn tay của các con làm những việc gì? Trẻ trả lời ( múa hát, ăn uống, ghi chép, đo đạc ) 2.Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ1: Củng cố kỹ năng so sánh độ dài của 2 đối tượng - Cô đưa ra hai băng giấy màu cam và màu xanh: - Cô có gì đây? Trẻ trả lời - Băng giấy này là những màu gì? - Cô làm động tác chồng hai băng giấy lên nhau và chỉ cho Trẻ trả lời cháu thấy một đầu bằng nhau và một đầu dư ra rồi chỉ cho trẻ xem đầu dư ra. - Hai băng giấy này có bằng nhau không các con ? - Vì sao con biết không dài bằng nhau ? - Băng giấy màu cam dài hơn băng giấy màu xanh vì cô đặt Trẻ lắng nghe 2 băng giấy chồng lên nhau thì băng giấy màu cam dôi ra một đoạn so với băng giấy màu xanh. HĐ 2: * Dạy trẻ đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo.
  3. Ngoài ra để đo kích thước của 3 đối tượng, cô đã chuẩn bị rất nhiều thước đo, dụng cụ đo và vật cần đo đúng không nào. Hôm nay cô chuẩn bị cho 3 tổ rất nhiều thước đo, đồ Trẻ lắng nghe dùng. Mời 3 bạn đội trưởng lên lấy đồ dùng cho nhóm mình nào. Cô cho trẻ về 3 nhóm, quan sát, thảo luận, hoạt động nhóm + Nhóm 1: Đo, ghi chép thông số tấm vải màu đỏ dài nhất + Nhóm 2: Đo, ghi chép thông số tấm vải màu vàng ngắn Trẻ luyện tập theo nhóm hơn + Nhóm 3: Đo, ghi chép thông số tấm vải màu xanh ngắn nhất. Trẻ trả lời Các nhóm cùng lấy những tấm vải đó ra và xếp 3 tấm vải lên bàn và so sánh giúp cô nào. Trẻ trả lời - Chiều dài của những tấm vải đó như thế nào? Trẻ trả lời - Tấm vải màu nào dài nhất? Trẻ trả lời - Tấm vải màu nào ngắn nhất? - Tấm vải màu nào ngắn hơn tấm vải màu đỏ và dài hơn tấm Trẻ trả lời vải màu xanh? Trẻ trả lời - Các con cùng quan sát lên màn hình xem cô có mấy tấm vải? Trẻ trả lời - Các tấm vải có dài bằng như thế nào? Trẻ trả lời - Tấm vải màu nào dài nhất? Trẻ trả lời - Tấm vải màu nào ngắn nhất? Các con đã so sánh đúng rồi: Tấm vải màu đỏ dài hơn tấm Trẻ lắng nghe vải màu vàng và tấm vải màu xanh. Để biết tấm vải màu đỏ dài hơn tấm vải màu vàng là mấy, tấm vải màu vàng dài hơn tấm vải màu xanh là mấy? Hôm nay cô sẽ dạy các con dùng 1 thước đo để đo chiều dài của các vật. Cô đo mẫu và giảng giải cách đo: - Đầu tiên cô sẽ dùng thước để đo tấm vải màu đỏ. Tay trái cô cầm thước đo sao cho cạnh dưới của thước sát với mép Trẻ quan sát dưới của tấm vải, đầu phía bên trái của thước sát với đầu bên trái của tấm vải, tay phải cô cầm viên phấn, cô vạch sát mép phải của thước sau đó cô nhấc thước lên. Tiếp tục cô
  4. đặt thước sao cho cạnh dưới của thước sát với cạnh dưới của tấm vải đầu phía bên trái của thước sát với vạch phấn cô vừa kẻ. Cứ như vậy cô đo hết chiều dài của tấm vải. - Cô đã đo xong bây giờ cô cùng đếm xem cô đo tấm vải màu đỏ dài bằng mấy lần thước đo nhé. Cô ghi chép lại bảng đo. Trẻ trả lời - 8 lần thước đo tương ứng với số mấy? cô gắn thẻ số 8 sang bên phải tấm vải. - Tương tự cô hướng dẫn trẻ đo tấm vải màu vàng, màu xanh. Trẻ quan sát - Các con cùng nhìn lên màn hình quan sát cô đo lại lần nữa nhé. - Trong rổ của chúng mình cô cũng đã chuẩn bị mỗi bạn một Trẻ lấy đồ dùng thực thước đo và 1 viên phấn bây giờ các con cùng giúp cô đo 3 hành tấm vải để may khăn cho các bạn búp bê nào. (Khi trẻ đo cô quan sát hướng dẫn trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết). - Các con đã đo xong chưa? - Tấm vải màu đỏ dài bằng mấy lần thước đo? Trẻ trả lời - Tấm vải màu vàng dài bằng mấy lần thước đo? - Tấm vải màu xanh dài bằng mấy lần thước đo? Trẻ trả lời - Tấm vải màu nào dài nhất và dài bằng mấy lần thước đo? - Tấm vải màu đỏ dài hơn tấm vải vàng là mấy thước đo? Trẻ trả lời - Tấm vải màu đỏ dài hơn tấm vải màu xanh là bao nhiêu? - Vậy tấm vải nào đo được nhiều thước đo nhất? Vì sao? Trẻ trả lời Vậy tấm vải nào đo được ít thước đo nhất? Vì sao? - Chúng mình đã 1 thước đo để đo chiều dài của mấy tấm vải? - Kết quả đo chiều dài của 3 tấm vải như thế nào? * Khái quát: Bằng 1 thước đo, khi đo các vật có độ dài khác nhau thì cho ta kết quả đo khác nhau. Vật dài hơn thì đo được nhiều thước đo hơn và vật ngắn hơn thì đo được ít thước đo hơn. * Trò chơi ôn luyện
  5. Trò chơi 1: Tìm bạn Cách chơi: Cô đó chuẩn bị các quả còn có dây dài khác Trẻ nghe cô nói cách chơi nhau. Mỗi bạn sẽ chọn cho mình 1 quả còn vừa đi vừa hát, và luật chơi khi có hiệu lệnh “Tìm bạn! Tìm bạn” thì 3 bạn có dây còn dài nhất, ngắn hơn và ngắn nhất sẽ kết thành 1 nhóm. Ai tìm sai phải nhảy lò cò. Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2 lần. - Kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi. Trò chơi 2: Hoạt động nhóm Trẻ nghe cô nói cách chơi Cách chơi. Cô chuẩn bị cho các nhóm nhiều đồ dùng, thược và luật chơi đo, nhiệm vụ các nhóm hãy giúp cô đo, ghi chép lại kích thước đối tượng của nhóm mình. Nhóm 1: Đo chiều dài, kích thước ghi chép thông số ba cái bút chì. Trẻ chơi theo nhóm Nhóm 2: Đo chiều dài, kích thước ghi chép thông số ba quyển sách. Nhóm 3: Đo chiều dài, kích thước ghi chép thông số ba Băng giấy. Trẻ chơi Trong thời gian một bản nhạc đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc. Trẻ chào khách 3. Kết thúc: Củng cố- Nhận xét và tuyên dương trẻ Trẻ chào khách và chuyển hoạt động