Giáo án Steam Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Chiếc phao bơi của “bạn Cam”

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
– Trẻ nhận biết được hình dạng quả cam, mùi vị quả cam, biết vì sao quả cam còn vỏ thì nổi, quả cam đã bóc vỏ lại chìm trong nước.
– Trẻ biết làm chiếc phao cho quả cam nổi lên.
2. Kỹ năng :
– Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ trong khi làm thí nghiệm xem quả cam chìm (nổi), trong khi thực hiện khảo sát.
– Phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ.
3. Thái độ :
– Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
– Giáo dục trẻ vệ sinh trong ăn uống, mặc áo phao hoặc dùng phao bơi khi được bố mẹ cho đi bể bơi hoặc tắm biển
II. Chuẩn bị
* Chuẩn bị của cô:
– Giáo án, máy tính, bàn ghế mầm non, khay đựng đồ dùng, quả cam, hộp chứa nước
* Chuẩn bị của trẻ:
– Bàn, khay đựng đồ dùng đồ chơi mầm non, quả cam đã gọt vỏ, bể hoặc chậu to chứa nước, dây chun, băng dính 2 mặt, bóng nhựa.
III. Trình tự tiến hành
docx 6 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Chiếc phao bơi của “bạn Cam”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_mam_chu_de_ban_than_de_tai_chiec_phao_boi.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Chiếc phao bơi của “bạn Cam”

  1. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TÍCH HỢP PHƯƠNG PHÁP STEAM CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Dự án Steam 5E: Chiếc phao bơi của “bạn Cam” Đối tượng : 3 – 4 tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Đơn vị: Trường mầm non I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : – Trẻ nhận biết được hình dạng quả cam, mùi vị quả cam, biết vì sao quả cam còn vỏ thì nổi, quả cam đã bóc vỏ lại chìm trong nước. – Trẻ biết làm chiếc phao cho quả cam nổi lên. 2. Kỹ năng : – Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ trong khi làm thí nghiệm xem quả cam chìm (nổi), trong khi thực hiện khảo sát. – Phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. 3. Thái độ : – Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động – Giáo dục trẻ vệ sinh trong ăn uống, mặc áo phao hoặc dùng phao bơi khi được bố mẹ cho đi bể bơi hoặc tắm biển II. Chuẩn bị * Chuẩn bị của cô: – Giáo án, máy tính, bàn ghế mầm non, khay đựng đồ dùng, quả cam, hộp chứa nước * Chuẩn bị của trẻ: – Bàn, khay đựng đồ dùng đồ chơi mầm non, quả cam đã gọt vỏ, bể hoặc chậu to chứa nước, dây chun, băng dính 2 mặt, bóng nhựa. III. Trình tự tiến hành Dự kiến hoạt Dự kiến hoạt động của trẻ động của cô 1.Ổn định tổ – Trẻ xúm xít quanh cô giáo chức: Cho trẻ xúm xít – Trẻ lên khám phá quanh cô -> giới thiệu khách. – Trẻ nêu ý kiến của mình. 2. Nội dung: 2.1. HĐ1: Gắn kết – Trẻ lắng nghe cô Cô tặng trẻ túi – Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô quà để trẻ khám – Trẻ nêu hiện tượng phá. – Cô tặng quà – Trẻ lắng nghe cô gì?
  2. – Quả cam có – Trẻ quan sát dạng hình gì? – Mùi quả cam – Trẻ thả cam và nêu hiện tượng như thế nào? – Con thấy vị – Trẻ quan sát và nêu hiện tượng quả cam như thế nào? – Trẻ lắng nghe cô Trước khi ăn cam chúng mình – Trẻ nêu ý kiên phải làm gì? -> Giáo dục – Trẻ nêu ý kiến. trẻ: Ăn nhiều cam bổ sung vitaminC, tăng – Trẻ quan sát cô làm. cường sức đề – Trẻ về chỗ thực hiện kháng cho cơ thể, vệ sinh trước khi ăn: – Trẻ xem video rửa tay, rửa quả 2.2. HĐ2: Khảo Trẻ đem “ bạn Cam” đã gắn phao bơi ra thả vào bể nước, sát – Giải thích quan sát và nêu hiện tượng. – Cô gọi 1 trẻ lên thả cam vào – Trẻ lắng nghe cô trong hộp chứa nước. – Con thấy “ Trẻ vận động bạn Cam” như thế nào? =>Cô kết luận: “ bạn Cam” nổi vì bạn ấy có 1 lớp vỏ rất đặc biệt, nó có rất nhiều túi khí, có vai trò giống như 1 chiếc phao bao quanh nên khi thả xuống nước bạn ấy sẽ không bị chìm. Giống như lúc con đi
  3. bơi, con mặc áo phao thì sẽ như thế nào? ( Không bị chìm) Bây giờ cô sẽ gọt hết lớp vỏ của “ bạn Cam” xem bạ ấy sẽ như thế nào khi bị thả vào nước nhé! ( Cô vừa gọt cam vừa GD trẻ: không nghịch dao, muốn ăn hoa quả phải nhờ người lớn gọt) – Vậy là cô đã gọt hết lớp áo phao của “ bạn Cam” rồi. Nhiệ m vụ của con là thả bạn ấy vào hộp chứa nước xem bạn ấy như thế nào nhé! => Cho trẻ thả quả cam đã gọt vỏ vào hộp nước – Con thấy “ bạn Cam” lúc này như thế nào? – Bây giờ cô sẽ thả 1 “ bạn Cam” còn nguyên áo phao vào, chúng mình cùng quan sát 2 “ bạn
  4. Cam” xem như thế nào nhé? => Cô cho trẻ quan sát vỏ cam và giải thích: Lớp vỏ của “ bạn Cam” có phần cùi trắng rất là xốp, đó chính là những túi khí nhỏ làm lên chiếc áo phao kì diệu cho bạn cam đấy. 2.3. HĐ3: Áp dụng cụ thể – Các con có muốn giải cứu cho “ bạn Cam” bị mất áo phao này không? Chúng mình phải làm gì? Cô đã nghĩ ra cách làm cho “ bạn Cam” 1 chiếc áo phao thật đặc biệt ( Cô thực hiện làm, vừa làm vừa nêu cách làm) – Còn có rất nhiều “ bạn Cam” bị mất áo phao, các con hãy làm cho bạn ấy một chiếc áo phao mới nhé! * Mở rộng: “ bạn Cam” nhỏ thì dùng những
  5. quả bóng, còn với các quả hoặc đồ vật nặng hơn người ta có thể ghép các can nhựa lớn, bè gỗ, bè cây chuối để làm chúng có thể nổi lên đấy. => Cho trẻ xem hình ảnh 1 số bè bằng can, bè gỗ, bè cây chuối 2.4. HĐ4: Đánh giá – Cho trẻ đem những “ bạn Cam” đã gắn “phao bơi” ra bể nước để thả. – Con thấy bạn cam lúc này như thế nào? Bạn ấy nổi được là nhờ hệ thống túi khí đặc biệt là những quả bóng đã đỡ bạn ấy, giống như chiếc vỏ của bạn ấy đấy. – Gd : Khi ra bể bơi hoặc ra biển không biết bơi mà vẫn muốn bơi bì bõm thì chúng ta phải, mặc áo phao. 3. Kết thúc: Cho trẻ vận động “ Bé tập bơi”