Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Làm cái mũ - Nguyễn Thị Thuỷ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
S- Khoa học: Trẻ biết tên một số loại mũ, biết làm chiếc mũ từ những nguyên
liệu gần gũi.
T- Công nghệ: Sử dụng các nguyên liệu, dụng cụ ( Vỏ bìa lịch cũ, vỏ hộp sữa chua,
quai túi, giấy báo, kéo, keo, băng dính hai mặt, súng bắn keo...)
E- Kỹ thuật: Quy trình chọn nguyên liệu, vẽ, cắt, dán, gắn đính, tạo thành
chiếc mũ
A- Nghệ thuật: Trang trí chiếc mũ phối hợp nguyên liệu màu sắc hài hòa, cân
đối.
M- Toán: Đếm số chiếc mũ
II. CHUẨN BỊ:
1. CB của cô: Mẫu của cô: Mũ rộng vành, mũ lưỡi trai
2. Chuẩn bị của trẻ: Nguyên liệu: Vỏ hộp nhựa, bìa lịch cũ, giấy báo, băng
dính 2 mặt, kéo, hồ dán, giấy màu...
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 1: Hỏi:
- Mùa hè nóng bức- Trời nắng chang chang- Đi học đi làm – Phải mang cái gì?
- Con còn biết những loại mũ gì?
- Cô giới thiệu các loại mũ: Mũ vành tròn, mũ lưỡi trai và hỏi trẻ
+ Đây là cài gì? Chiếc mũ này như thế nào?
+ Chiếc mũ được làm bằng gì? Dùng để làm gì?
Bước 2: Tưởng tượng.
- Trẻ tưởng tượng, thảo luận và chia sẻ về những ý tưởng làm chiếc mũ (chia sẻ
về nguyên liệu, cách làm).
- Các con có ý tưởng làm mũ gì?
- Làm bằng nguyên vật liệu gì?
- Các con làm chiếc mũ như thế nào?+ Theo các con chóp mũ, vành mũ cần trang trí thêm gì?
- Trẻ thảo luận, thống nhất trong nhóm về: Hình dạng, màu sắc của chiếc mũ
S- Khoa học: Trẻ biết tên một số loại mũ, biết làm chiếc mũ từ những nguyên
liệu gần gũi.
T- Công nghệ: Sử dụng các nguyên liệu, dụng cụ ( Vỏ bìa lịch cũ, vỏ hộp sữa chua,
quai túi, giấy báo, kéo, keo, băng dính hai mặt, súng bắn keo...)
E- Kỹ thuật: Quy trình chọn nguyên liệu, vẽ, cắt, dán, gắn đính, tạo thành
chiếc mũ
A- Nghệ thuật: Trang trí chiếc mũ phối hợp nguyên liệu màu sắc hài hòa, cân
đối.
M- Toán: Đếm số chiếc mũ
II. CHUẨN BỊ:
1. CB của cô: Mẫu của cô: Mũ rộng vành, mũ lưỡi trai
2. Chuẩn bị của trẻ: Nguyên liệu: Vỏ hộp nhựa, bìa lịch cũ, giấy báo, băng
dính 2 mặt, kéo, hồ dán, giấy màu...
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 1: Hỏi:
- Mùa hè nóng bức- Trời nắng chang chang- Đi học đi làm – Phải mang cái gì?
- Con còn biết những loại mũ gì?
- Cô giới thiệu các loại mũ: Mũ vành tròn, mũ lưỡi trai và hỏi trẻ
+ Đây là cài gì? Chiếc mũ này như thế nào?
+ Chiếc mũ được làm bằng gì? Dùng để làm gì?
Bước 2: Tưởng tượng.
- Trẻ tưởng tượng, thảo luận và chia sẻ về những ý tưởng làm chiếc mũ (chia sẻ
về nguyên liệu, cách làm).
- Các con có ý tưởng làm mũ gì?
- Làm bằng nguyên vật liệu gì?
- Các con làm chiếc mũ như thế nào?+ Theo các con chóp mũ, vành mũ cần trang trí thêm gì?
- Trẻ thảo luận, thống nhất trong nhóm về: Hình dạng, màu sắc của chiếc mũ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Làm cái mũ - Nguyễn Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_tham_my_chu_de_nu.pdf
Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Làm cái mũ - Nguyễn Thị Thuỷ
- GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Làm cái mũ (EDP) Chủ đề: Nước và các HTTN Độ tuổi: 4- 5 tuổi Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ Đơn vị: Trường mầm non Thắng Thủy Ngày dạy: 14/04/2023 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: S- Khoa học: Trẻ biết tên một số loại mũ, biết làm chiếc mũ từ những nguyên liệu gần gũi. T- Công nghệ: Sử dụng các nguyên liệu, dụng cụ ( Vỏ bìa lịch cũ, vỏ hộp sữa chua, quai túi, giấy báo, kéo, keo, băng dính hai mặt, súng bắn keo ) E- Kỹ thuật: Quy trình chọn nguyên liệu, vẽ, cắt, dán, gắn đính, tạo thành chiếc mũ A- Nghệ thuật: Trang trí chiếc mũ phối hợp nguyên liệu màu sắc hài hòa, cân đối. M- Toán: Đếm số chiếc mũ II. CHUẨN BỊ: 1. CB của cô: Mẫu của cô: Mũ rộng vành, mũ lưỡi trai 2. Chuẩn bị của trẻ: Nguyên liệu: Vỏ hộp nhựa, bìa lịch cũ, giấy báo, băng dính 2 mặt, kéo, hồ dán, giấy màu III. CÁCH TIẾN HÀNH Bước 1: Hỏi: - Mùa hè nóng bức- Trời nắng chang chang- Đi học đi làm – Phải mang cái gì? - Con còn biết những loại mũ gì? - Cô giới thiệu các loại mũ: Mũ vành tròn, mũ lưỡi trai và hỏi trẻ + Đây là cài gì? Chiếc mũ này như thế nào? + Chiếc mũ được làm bằng gì? Dùng để làm gì? Bước 2: Tưởng tượng. - Trẻ tưởng tượng, thảo luận và chia sẻ về những ý tưởng làm chiếc mũ (chia sẻ về nguyên liệu, cách làm). - Các con có ý tưởng làm mũ gì? - Làm bằng nguyên vật liệu gì? - Các con làm chiếc mũ như thế nào?
- + Theo các con chóp mũ, vành mũ cần trang trí thêm gì? - Trẻ thảo luận, thống nhất trong nhóm về: Hình dạng, màu sắc của chiếc mũ Bước 3: Thiết kế. - Vừa rồi các con đã đưa ra được cách làm và đã lựa chọn được những nguyên liệu để làm chiếc mũ. Để làm được chiếc mũ đầu tiên chúng mình cần phải làm gì? - Cô cho trẻ về nhóm để thảo luận cách vẽ bản thiết kế. - Cô bao quát và gợi hỏi trẻ: - Các con đang thiết kế gì? Các con có khó khăn gì khi thiết kế? - Con có cần sự giúp của cô và các bạn không? Cho trẻ treo bản thiết kế lên giá tranh Bước 4: Chế tạo. - Cô cho trẻ thực hiện làm chiếc mũ theo bản vẽ đã thiết kế và thống nhất. - Cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Các con đang làm gì? Làm như thế nào? - Nhóm các con làm chiếc mũ từ nguyên vật liệu gì? - Các con thấy kết quả ra sao? - Khi làm xong các con sẽ trang trí thế nào? - Các nhóm lên chia sẻ sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm của bạn Bước 5: Cải tiến. - Hôm nay các con học được gì? Con sẽ làm gì với những chiếc mũ? - Cho trẻ đếm số mũ trong nhóm. Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc sản phẩm của mình không? - Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì? Cho trẻ trình bày ý tưởng nếu trẻ muốn thiết kế lại 3. Kết thúc: - Cô khen ngợi trẻ đã tích cực chủ động tham gia các hoạt động và cho trẻ thu dọn đồ dùng