Giáo án Steam Lớp Lá - Chủ đề: Chất liệu - Đề tài: Khám phá các loại chuông gió - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Huyền Trang
I. MỤC TIÊU:
S: Khoa học:
- Tên gọi, cấu tạo, công dụng, chất liệu của các loại chuông gió
- Chuông gió phát ra âm thanh khi có gió
M: Toán: Kỹ năng đo, đếm, so sánh.
Kĩ thuật: Quan sát lắng nghe, thu thập thông tin
Công nghệ: Sử dụng quạt, bút vẽ
Thế kỉ 21:
Ngôn ngữ:Giao tiếp phản bác, tư duy phản diện
TCKNXH: Sẻ chia, hợp tác, làm việc theo nhóm
II. CHUẨN BỊ
- Chuông gió mẫu thật ( 3 cái khác nhau ), quạt tích điện, quạt lan, quạt mo, quạt giấy…
- Bút vẽ, bảng ghi kết quả
III. QUY TRÌNH 5E
E.1. Thu hút
- Tạo tình huống bất ngờ cho trẻ khi nghe thấy tiếng âm thanh lạ phát ra. Trẻ lắng nghe và tìm nơi có âm thanh phát ra từ chuông gió treo ở trước cửa sổ lớp học.
- Nghe âm thanh con cảm thấy như thế nào? Thư giản, vui tai.
- Tại sao có âm thanh này và chiếc chuông gió phát ra âm thanh nhờ đâu.
Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu.
E.2. Khám phá
- Quan sát: Chuông gió( 3 loại ). Chia lớp làm 3 nhóm. Cho mỗi nhóm chọn 1chuông gió,1 loại quạt về xem và khám phá chuông gió.
Cô gợi ý về nhóm thảo luận về đặc điểm, cấu tạo, chất liệu chuông gió, và dùng quạt xem chuông gió nào phát ra âm thanh to hơn.
Cô gợi ý và giới thiệu bảng ghi chép kết quả cho trẻ ghi chép kết quả trong quá trình quan sát thảo luận
- Thảo luận:
+Đây là gì?
+ Chuông gió có đặc điểm gì?
+ Gồm bộ phận nào?
+Nguyên liệu nào làm ra quả chuông? Dây chuông, khung chuông?
+ Nhờ đâu mà chuông gió kêu được?
S: Khoa học:
- Tên gọi, cấu tạo, công dụng, chất liệu của các loại chuông gió
- Chuông gió phát ra âm thanh khi có gió
M: Toán: Kỹ năng đo, đếm, so sánh.
Kĩ thuật: Quan sát lắng nghe, thu thập thông tin
Công nghệ: Sử dụng quạt, bút vẽ
Thế kỉ 21:
Ngôn ngữ:Giao tiếp phản bác, tư duy phản diện
TCKNXH: Sẻ chia, hợp tác, làm việc theo nhóm
II. CHUẨN BỊ
- Chuông gió mẫu thật ( 3 cái khác nhau ), quạt tích điện, quạt lan, quạt mo, quạt giấy…
- Bút vẽ, bảng ghi kết quả
III. QUY TRÌNH 5E
E.1. Thu hút
- Tạo tình huống bất ngờ cho trẻ khi nghe thấy tiếng âm thanh lạ phát ra. Trẻ lắng nghe và tìm nơi có âm thanh phát ra từ chuông gió treo ở trước cửa sổ lớp học.
- Nghe âm thanh con cảm thấy như thế nào? Thư giản, vui tai.
- Tại sao có âm thanh này và chiếc chuông gió phát ra âm thanh nhờ đâu.
Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu.
E.2. Khám phá
- Quan sát: Chuông gió( 3 loại ). Chia lớp làm 3 nhóm. Cho mỗi nhóm chọn 1chuông gió,1 loại quạt về xem và khám phá chuông gió.
Cô gợi ý về nhóm thảo luận về đặc điểm, cấu tạo, chất liệu chuông gió, và dùng quạt xem chuông gió nào phát ra âm thanh to hơn.
Cô gợi ý và giới thiệu bảng ghi chép kết quả cho trẻ ghi chép kết quả trong quá trình quan sát thảo luận
- Thảo luận:
+Đây là gì?
+ Chuông gió có đặc điểm gì?
+ Gồm bộ phận nào?
+Nguyên liệu nào làm ra quả chuông? Dây chuông, khung chuông?
+ Nhờ đâu mà chuông gió kêu được?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Chủ đề: Chất liệu - Đề tài: Khám phá các loại chuông gió - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_lop_la_chu_de_chat_lieu_de_tai_kham_pha_cac_lo.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Chủ đề: Chất liệu - Đề tài: Khám phá các loại chuông gió - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Huyền Trang
- GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Đề tài: Khám phá các loại chuông gió Độ tuổi: 5 -6 tuổi Chủ đề : Chất liệu Tên người dạy: Lê Thị Huyền Trang Ngày dạy: 9/11/2023 I. MỤC TIÊU: S: Khoa học: - Tên gọi, cấu tạo, công dụng, chất liệu của các loại chuông gió - Chuông gió phát ra âm thanh khi có gió M: Toán: Kỹ năng đo, đếm, so sánh. Kĩ thuật: Quan sát lắng nghe, thu thập thông tin Công nghệ: Sử dụng quạt, bút vẽ Thế kỉ 21: Ngôn ngữ:Giao tiếp phản bác, tư duy phản diện TCKNXH: Sẻ chia, hợp tác, làm việc theo nhóm II. CHUẨN BỊ - Chuông gió mẫu thật ( 3 cái khác nhau ), quạt tích điện, quạt lan, quạt mo, quạt giấy - Bút vẽ, bảng ghi kết quả III. QUY TRÌNH 5E E.1. Thu hút - Tạo tình huống bất ngờ cho trẻ khi nghe thấy tiếng âm thanh lạ phát ra. Trẻ lắng nghe và tìm nơi có âm thanh phát ra từ chuông gió treo ở trước cửa sổ lớp học. - Nghe âm thanh con cảm thấy như thế nào? Thư giản, vui tai. - Tại sao có âm thanh này và chiếc chuông gió phát ra âm thanh nhờ đâu. Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu. E.2. Khám phá - Quan sát: Chuông gió( 3 loại ). Chia lớp làm 3 nhóm. Cho mỗi nhóm chọn 1chuông gió,1 loại quạt về xem và khám phá chuông gió. 1
- Cô gợi ý về nhóm thảo luận về đặc điểm, cấu tạo, chất liệu chuông gió, và dùng quạt xem chuông gió nào phát ra âm thanh to hơn. Cô gợi ý và giới thiệu bảng ghi chép kết quả cho trẻ ghi chép kết quả trong quá trình quan sát thảo luận - Thảo luận: +Đây là gì? + Chuông gió có đặc điểm gì? + Gồm bộ phận nào? +Nguyên liệu nào làm ra quả chuông? Dây chuông, khung chuông? + Nhờ đâu mà chuông gió kêu được? E3: Giải thích - Trẻ lên chia sẻ bảng kết quả - Bảng ghi chép KQKPCG Hình dạng: Khung Chất liệu: nhựa, gỗ, inoc Dây ( hình Chuông gió Số lượng ảnh nguyên liệu ) 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Chất liệu: Quả len, ni lông Để chuông chuông trước Quạt Chất liệu Đếm số của Loa phát ra quả chuông: at, không chuông: 1, phát ra at 2, 3 - Các nhóm đặt câu hỏi thảo luận, phản biện: 2
- + Các loại chuông gió khám phá có đặc điểm gì khác nhau + Hỏi trẻ 3 chiếc chuông gió hn có phát ra âm thanh to nhỏ không? Tại sao? Cô khẳng định: Chuông gió phải đủ các bộ phận: khung, quả chuông và dây. Phát ra âm thanh. Mỗi chiếc chuông gió có đặc điểm khác nhau, chất liệu làm khác nhau, âm thanh to nhỏ khác nhau và chuông gió có thể phát ra âm thanh to hay nhỏ nhờ các vật va chạm vào nhau nhờ gió. E4: Củng cố - Cho trẻ xem video các loại chuông gió khác, âm thanh khác nhau - Yêu cầu trẻ về nhà vẽ bản thiết kế chuông gió, cho giờ sau làm chế tạo chuông gió ở giờ học sau. - Kết thúc hoạt động Người soạn Lê Thị Huyền Trang 3