Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Khám phá khoa học về gió

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

* Khoa học: Trẻ biết gió là 1 hiện tượng tự nhiên, biết một số đặc điểm của gió thông

qua các hoạt động thí nghiệm, khám phá hướng gió, tiếng gió. Biết tên gọi về gió tự

nhiên, gió nhân tạo .. Biết một số thiết bị điện tạo ra gió ( quạt, điều hòa..), hoạt động

nhờ gió ( chong chóng, dù, diều...) và cách hoạt động của chúng.

* Công nghệ: Trẻ biết sử dụng 1 số dụng cụ, nguyên vật liệu để khám phá, tạo ra sản

phẩm hoạt động nhờ gió: Diều, quạt giấy, chong chóng...

* Kỹ thuật: Trẻ biết thiết kế quy trình các bước làm diều, quạt giấy, chong chóng.

* Nghệ Thuật: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình đã học để vẽ, phối hợp màu sắc,

trang trí cho các sản phẩm của trẻ tạo ra đẹp mắt, sinh động.

* Toán học: Trẻ đếm số lượng, hình dạng, đo lường, định hướng không gian.

2. Yêu cầu:

- + + + + + Trẻ thu thập và biết được một số thông tin về gió:Có gió tự nhiên và gió nhân tạo.Một số cách xác định hướng gióMột số cách tạo ra gióÂm thanh của gió (khi đi qua các vật: chuông giá, lá khô, túi nilon, lá cờ..)Trẻ ứng dụng tạo ra một số sản phẩm tạo ra gió hoặc hoạt động được nhờ gió:
chong chóng, quạt giấy, diều, tranh thổi màu...

pdf 5 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 12523
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Khám phá khoa học về gió", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_steam_lop_la_de_tai_kham_pha_khoa_hoc_ve_gio.pdf

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Khám phá khoa học về gió

  1. GIÁO ÁN PHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ GIÓ Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: * Khoa học: Trẻ biết gió là 1 hiện tượng tự nhiên, biết một số đặc điểm của gió thông qua các hoạt động thí nghiệm, khám phá hướng gió, tiếng gió. Biết tên gọi về gió tự nhiên, gió nhân tạo Biết một số thiết bị điện tạo ra gió ( quạt, điều hòa ), hoạt động nhờ gió ( chong chóng, dù, diều ) và cách hoạt động của chúng. * Công nghệ: Trẻ biết sử dụng 1 số dụng cụ, nguyên vật liệu để khám phá, tạo ra sản phẩm hoạt động nhờ gió: Diều, quạt giấy, chong chóng * Kỹ thuật: Trẻ biết thiết kế quy trình các bước làm diều, quạt giấy, chong chóng. * Nghệ Thuật: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình đã học để vẽ, phối hợp màu sắc, trang trí cho các sản phẩm của trẻ tạo ra đẹp mắt, sinh động. * Toán học: Trẻ đếm số lượng, hình dạng, đo lường, định hướng không gian. 2. Yêu cầu: - Trẻ thu thập và biết được một số thông tin về gió: + Có gió tự nhiên và gió nhân tạo. + Một số cách xác định hướng gió + Một số cách tạo ra gió + Âm thanh của gió (khi đi qua các vật: chuông giá, lá khô, túi nilon, lá cờ ) + Trẻ ứng dụng tạo ra một số sản phẩm tạo ra gió hoặc hoạt động được nhờ gió: chong chóng, quạt giấy, diều, tranh thổi màu 3. Giáo dục - Trẻ tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động. - Trẻ biết giao lưu, hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm khi thực hiện. - Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ VẬT LIỆU - Sân chơi rộng rãi thoáng mát và điều kiện thời tiết có gió mát cho trẻ hoạt động. trẻ chơi trên thảm cỏ có bóng râm. - Loa đài phát nhạc theo nội dung phù hợp chủ đề của hoạt động. - Xắc xô của cô. - Đồ dùng của trẻ: + Túi nilon, cốc nước, những dải dây/giấy mỏng, lá khô, lá tươi, lá cờ,khăn vải, cánh hoa, chong chóng, lego, thanh gỗ kapla, chuông gió,
  2. + Các đồ dùng cho trẻ thực hiện: Giấy màu, giấy trắng, bút vẽ, màu nước, hồ dán, que, kim sa, ống hút II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Các bước Thời HĐ của học sinh HĐ của giáo viên lượng - Lắng nghe, quan sát. - Cô cho trẻ cùng ra sân đi - Trả lời câu hỏi. dạo trên sân trường. - Thảo luận, đặt câu hỏi và - Tạo bối cảnh: Tìm kiếm đưa ra ý kiến của mình ( vì lá những vật bay được nhờ có cây đung đưa, vì thấy lá cờ gió xung quanh sân trường. bay, vì con thấy mát ) ( Khăn, cờ,lá cây, tóc ). - Đặt các câu hỏi thăm dò kiến thức của trẻ: + Theo con điều gì khiến khăn, lá cờ, lá cây bay được? 1. Gắn kết + Điều gì khiến con nghĩ là gió giúp những vật đó bay được? + Gió từ đâu đến? + Gió có hình dạng như thế nào nhỉ? Vậy hôm nay cô con mình sẽ cùng tìm hiểu về gió nhé. - Trẻ khám phá giỏ dụng cụ - Hỗ trợ trẻ chia về nhóm đựng các nguyên liệu khám cùng khám phá: phá ( Túi nilon, dải dây, cốc - Cô đặt các câu hỏi thăm nước, lá khô, lego, thanh gỗ dò, gợi mở, kích thích trẻ kapla, bảng ghi chép, bút ) chia sẻ, khám phá, tìm trẻ có thể tìm kiếm thêm xung kiếm, cho trẻ sử dụng các 2. Khám quanh. dụng cụ hỗ trợ và ghi chép phá(khảo 7 phút - Trẻ thảo luận lựa chọn, tìm lại. sát): kiếm các đồ dùng khám phá + Con đang khám phá điều cho nhóm mình. gì? - Trẻ khám phá về gió: + Con làm bằng cách nào? + Gió đến từ đâu qua thí + Con dùng cái gì để xác nghiệm với nước ( trẻ nhúng định hướng gió? có cách ngón tay vào nước và đưa lên nào nữa không?
  3. gió cảm nhận phía nào của + Con cảm thấy thế nào? ngón tay mát hơn là gió thối + Làm thế nào mà chúng ta đến từ phía đó, dải dây/giấy, có nhìn và nghe được gió? + Con nghe thấy tiếng gì? túi nilon đưa ra gió xem bay + Không biết khi gió thổi về phía nào . ( tìm ra mạnh hơn thì tiếng gió thế hướng gió) nào nhỉ? + Âm thanh của gió qua các + Theo các con chúng ta có hoạt động khám phá tiếng thể tạo được ra gió không? gió khi đi qua các vật khác nhau: Lá cây khô, lá cờ, chuông gió + Những gì bay được trong gió qua hoạt động khám phá với các nguyên vật liệu ( lá khô, lá tươi, lego, thanh gỗ, dải dây, túi nilon,cánh hoa .) - Trẻ ghi chép, thu thập thông tin vào bảng ghi chép: + Vật bay -không bay. +Những cách xác định hướng gió. + Những cách để nghe được tiếng gió? + Những cách tạo ra gió. - Các nhóm chia sẻ về những - Cô đặt câu hỏi kích thích, kiến thức mình đã khám phá gợi ý trẻ chia sẻ những điều được. trẻ đã khám phá được. + Đặt các câu hỏi, thắc mắc - Cô tổng hợp ý kiến và mà trẻ chưa giải đáp được. chia sẻ kiến thức cho trẻ về 3. Giải thích 10 hiện tượng gió. (chia sẻ): phút - Hỗ trợ trả lời hoặc gợi ý cách tìm hiểu, làm rõ thông tin qua các phương tiện hỗ trợ (internet, ông bà bố mẹ, gợi mở 1 hoạt động khám phá tiếp theo )
  4. 4. Áp dụng 10 -Trẻ thảo luận, chia sẻ và - Cô hỏi trẻ ý tưởng sáng phút thống nhất ý tưởng. tạo ra các sản phẩm tạo ra - Trẻ chia nhóm thành 4 gió hoặc hoạt động nhờ nhóm thực hiện ý tưởng: Vẽ gió. thiết kế mô hình, lựa chọn nguyên liệu và thực hiện Cô quan sát, động viên thiết kế theo ý tưởng . khuyến khích trẻ thực hiện. Nhóm 1: Thiết kế diều. - Đặt các câu hỏi đào sâu Nhóm 2: Thiết kế chong kiến thức, và kích thích trẻ chóng. chia sẻ về những kiến thức Nhóm 3: Làm quạt giấy mình đã áp dụng khi thực Nhóm 4: Thổi màu theo hiện sản phẩm. các hướng tạo thành bức tranh - Động viên, hỗ trợ những trẻ còn chưa thực hiện được. - Trẻ trưng bày, chia sẻ sản - GV quan sát và đánh giá kiến thức của học sinh để phẩm của mình, đưa ra các ý đưa ra hoạt động phù hợp kiến động viên, góp ý cho với từng đối tượng trẻ - Tổ chức cho trẻ chia sẻ, sản phẩm của nhóm bạn. 5. Đánh giá thuyết trình về sản phẩm của mình. - Đặt các câu hỏi kích thích trẻ chia sẻ về những kiến thức mình đã áp dụng khi thực hiện sản phẩm. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ) Ưu điểm Hạn chế Cải thiện