Giáo án Steam Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Các bộ phận trên cơ thể

A. Mục tiêu
1 Các thành tố đạt được
S:- Trẻ biết được đặc điểm, lợi ích của các bộ phận trên cơ thể , biết cách giữ gìn và bảo vệ thân thân thể sạch sẽ.
T: Trẻ biết sử dụng 1 số dụng cụ, nguyên vật liệu để khám phá các bộ phận trên cơ thể và các giác quan, biết dùng máy điện thoại chụp lại các bộ phận , giác quan đó.
E:
A: Biết vẽ tô màucác bộ phận trên cơ thể, ghi chép bằng cách vẽ
M: Đếm và thêm vào cho đủ số lượng các bộ phận, các giác quan còn thiếu trên cơ thể bé. Sự cân đối, đối xứng của các bộ phận trên cơ thể.
* Kĩ năng khác
- Trẻ có kỹ năng quan sát nhận xét về các giác quan.
- Trẻ biết gọi tên các các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát.
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác…
B. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử các bộ phận trên cơ thể, các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân.
- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm, cầm nắm như: Băng bịt mắt, trống hoặc xắc xô, quả cam...
- Nhạc bài hát “Cái mũi”
docx 3 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 741
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Các bộ phận trên cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_la_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_tai_ca.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Các bộ phận trên cơ thể

  1. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức (MTXQ) Tên hoạt động: Các bộ phận trên cơ thể (Steam 5E) A. Mục tiêu 1 Các thành tố đạt được S:- Trẻ biết được đặc điểm, lợi ích của các bộ phận trên cơ thể , biết cách giữ gìn và bảo vệ thân thân thể sạch sẽ. T: Trẻ biết sử dụng 1 số dụng cụ, nguyên vật liệu để khám phá các bộ phận trên cơ thể và các giác quan, biết dùng máy điện thoại chụp lại các bộ phận , giác quan đó. E: A: Biết vẽ tô màucác bộ phận trên cơ thể, ghi chép bằng cách vẽ M: Đếm và thêm vào cho đủ số lượng các bộ phận, các giác quan còn thiếu trên cơ thể bé. Sự cân đối, đối xứng của các bộ phận trên cơ thể. * Kĩ năng khác - Trẻ có kỹ năng quan sát nhận xét về các giác quan. - Trẻ biết gọi tên các các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát. - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác B. Chuẩn bị - Giáo án điện tử các bộ phận trên cơ thể, các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân. - Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm, cầm nắm như: Băng bịt mắt, trống hoặc xắc xô, quả cam - Nhạc bài hát “Cái mũi” C. Tổ chức hoạt động * Gắn kết - Cô cho cả lớp hát bài hát “Cái mũi” và hỏi trẻ: - Bối cảnh: + Các con vừa hát bài hát nói về bộ phận nào? + Ngoài ra các con còn biết những bộ phận nào nữa? - Cho trẻ kể tên và nêu tác dụng. Bối cảnh: Sử dụng bộ phận và các giác quan vượt qua thử thách * Khám phá Thử thách 1: Thị giác ( Mắt) Tìm ra điểm khác nhau của 2 bức tranh
  2. Mỗi nhóm 2 bức tranh Nhiệm vụ của nhóm: tìm ra điểm khác biệt giữa 2 bức tranh đó Thử thách 2: Thính giác ( Tai) Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ Mỗi nhóm 1 điện thoại hoặc ipad ghi sẵn tiếng : ghita, trống, mõ, phách tre, kèn Thử thách 3: Vị giác và khứu giác Khám phá mùi vị và đoán tên của các loại quả Mỗi nhóm cốc nước chanh, cam, nước muối, đường, dứa, dưa hấu, chanh leo (Dùng cốc giấy ko cho trẻ nhìn thấy bên trong, đậy miệng cốc để ko nhìn nước bên trong, để sẵn các biểu tượng sau khi cho trẻ ngửi gắn các biểu tượng các loại quả vào các cốc ) Thử thách 3: Xúc giác Chơi tc cái túi kì lạ Trẻ sờ và đoán tên các đồ vật trong túi : viên đá, quả chuối ( nhẵn) quả cam (sần sùi), túi ủ. Thử thách 4:Ghép các bộ phận còn thiếu trên cơ thể Cho các nhóm ghép các bộ phận, các giác quan còn thiếu trên cơ thể bé. * Chia sẻ - Các nhóm chia sẻ về những kiến thức mình đã khám phá được. + Đặt các câu hỏi, thắc mắc mà trẻ chưa giải đáp được. Con biết gì về: vị giác, thính giác . Con hãy chia sẻ về những gì mình vừa khám phá Làm thế nào để con đoán được ? - Cô cho trẻ xem video về các bộ phận trên cơ thể và cách bảo vệ sức khỏe của bản thân Vận động bài “Ồ sao bé không lắc”. * Áp dụng Cô chuẩn bị đồ dùng, học liệu cho các ý tưởng: trẻ lựa chọn hoạt động của nhóm mình -Vẽ tranh - Thiết kế trống lắc hoặc kèn - Pha nước chanh -Tạo hộp mùi hương - Làm hộp sưởi ấm . * Đánh giá
  3. - GV quan sát và đánh giá kiến thức của trẻ để đưa ra hoạt động phù hợp với từng đối tượng trẻ - Tổ chức cho trẻ chia sẻ, thuyết trình về sản phẩm của mình. - Đặt các câu hỏi kích thích trẻ chia sẻ về những kiến thức mình đã áp dụng khi thực hiện sản phẩm. ( Hôm nay các con đã học được gì? Con có thể chia sẻ gì với cô và các bạn về cách giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể?)