Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Dự án STEAM làm thuyền nổi được trên mặt nước

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được các kiểu thuyền khác nhau.
- Trẻ biết được các chất liệu khác nhau từ những nguyên vật liệu khác nhau: Nhựa, gỗ, giấy...
2. Kỹ năng:
- E: Chế tạo:Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để chế tạo ra một chiếc thuyền có thể nổi được trên mặt nước
- A:Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, gắn đính trang trí cho chiếc thuyền thêm đẹp
- M: Toán:Xếp cạnh, hình dạng, số lượng
- Quan sát, chia sẻ, thảo luận với bạn
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Chú ý quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao.
II. CHUẨN BỊ
1.Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
2. Đội hình dạy trẻ:
- Đội hình ngồi theo nhóm
3. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc không lời.
- Một số chiếc thuyền gợi ý của cô đã sáng chế ra được.
- Bể nước để cho trẻ để thuyền ra thử nghiệm xem có nổi được trên nước hay không
- Một số chiếc thuyền do cô chế tạo ra cho trẻ quan sát sau khi kết thúc hoạt động steam của trẻ.
docx 4 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Dự án STEAM làm thuyền nổi được trên mặt nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_tham_my_de_tai_du.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Dự án STEAM làm thuyền nổi được trên mặt nước

  1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài:Dự án STEAM làm thuyền nổi được trên mặt nước Đối tượng: 4 -5 tuổi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết được các kiểu thuyền khác nhau. - Trẻ biết được các chất liệu khác nhau từ những nguyên vật liệu khác nhau: Nhựa, gỗ, giấy 2. Kỹ năng: - E: Chế tạo:Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để chế tạo ra một chiếc thuyền có thể nổi được trên mặt nước - A:Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, gắn đính trang trí cho chiếc thuyền thêm đẹp - M: Toán:Xếp cạnh, hình dạng, số lượng - Quan sát, chia sẻ, thảo luận với bạn 3. Thái độ: - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. - Chú ý quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô. - Cố gắng hoàn thành công việc được giao. II. CHUẨN BỊ 1.Địa điểm tổ chức: Trong lớp học 2. Đội hình dạy trẻ: - Đội hình ngồi theo nhóm 3. Đồ dùng: * Đồ dùng của cô: - Nhạc không lời. - Một số chiếc thuyền gợi ý của cô đã sáng chế ra được. - Bể nước để cho trẻ để thuyền ra thử nghiệm xem có nổi được trên nước hay không - Một số chiếc thuyền do cô chế tạo ra cho trẻ quan sát sau khi kết thúc hoạt động steam của trẻ. * Đồ dùng của trẻ: - Kí hiệu tên của trẻ - File thiết kế: trẻ được giao nhiệm vụ từ hôm trước mang về nhà làm cùng bố mẹ - Nguyên vật liệu đa dạng khác nhau: Chai nhựa từ lọ dầu gội đầu, chai lavi, ống hút, nút chai rượu, miếng xốp mút, que kem, giấy màu, giấy nhũ, nilong - Hồ dán, băng dính, kéo - Bàn thấp để trẻ ngồi theo nhóm 4-6 bàn III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
  2. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cùng trẻ vận động bài hát: “ One litler Finger” - Trẻ tập trung vận động - Cô khen trẻ - Trẻ trả lời. - Cô hỏi trẻ vừa vận động bài hát xong chúng mình thấy có vui không, có mệt không? -Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ hít vào thở ra - Cô khen trẻ - Cho trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn, khen trẻ ngồi đẹp -Trẻ trả lời - Cô đố chúng mình theo như kế hoạch mà các con đã dự kiến từ ngày hôm trước thì ngày hôm nay các con sẽ làm gì nhỉ? - Các con rất là nhớ các con sẽ làm bè chống lũ để tặng cho đồng bào miền Trung nhé? 2. Phương pháp , hình thức tổ chức: STEAM được thể hiện xen kẽ trong các hoạt động * Tưởng tượng lên kế hoạch và ý tưởng - Trẻ đã thực hiện nhiệm vụ giao về nhà: Cùng bố mẹ làm bản thiết kế về chiếc thuyền của mình mà có thể nổi được trên mặt nước. + A: Nghệ thuật: Lên ý tưởng vẽ hoặc tô màu, cắt dán để thiết kế cho chiếc thuyền của mình + E: Chế tạo: Thảo luận cùng bố mẹ lựa chọn nguyên liệu để làm chiếc thuyền có thể nổi được trên mặt nước. * Thiết kế: - Trẻ thực hiện bản thiết kế tại nhà cùng bố mẹ - A: Nghệ thuật: vẽ, tô màu hoặc cắt dán cho chiếc thuyền thêm đẹp * Trẻ thực hiện: - Cô muốn hỏi chúng mình nhé! Trong buổi học trước, các con đã được làm thí nghiệm về các nguyên vật -Trẻ trả lời liệu nổi, chìm và độ dai của các sợi dây rồi. Chúng mình còn nhớ là cô dặnchúng mình mang đồ dùng gì đến lớp không? - Cô mời các con lấy đồ dùng nhẹ nhàng sau đó chúng mình về ngồi hình chữ U nhé! -Vâng ạ - Cô cảm ơn các con đã lấy rất nhiều đồ dùng. - Các con hãy cùng nhau quan sát những chiếc chai - Trẻ trả lời sau đó nhận xét về chiếc chai đó nhé. - Không bằng nhau ạ, khó làm - Có rất nhiều chiếc chai, có những chai to, chai nhỏ, ạ chai dài, chai ngắn. Nếu như các con ghép chai to vào Rất khó làm, không đẹp mắt chai bé, chai ngắn vào chai dài điều gì xảy ra các con?
  3. - Trước khi làm bè bằng những chiếc chai này thì chúng mình phải làm gì? - Tại sao phải đo? - Đo ạ Cô mời 1,2 trẻ trả lời -Đo để cho bằng nhau ạ Ngoài ra các bạn còn mang đến gì nữa hả cô Sợi? - Chọn để cho nó bằng nhau ạ - Chúng mình hãy nghĩ xem với chiếc bẹ chuối dài - không ạ vì nó có 1 đầu to và như thế này thì khi mà cứ để nguyên như vậy làm thì 1 đầu nhỏ ạ chúng mình có làm được không? Tại sao? - Cô hỏi 1 trẻ để con làm 1 chiếc bẹ chuối ntn thì con phải làm gì ? -Con phải cắt ra ạ Làm thế nào mà các con cắt ra đoạn bằng nhau? Cô khen trẻ * Để làm 1 chiếc bè từ 1 chiếc bẹ chuối dài như thế này thì việc đầu tiên cô nghĩ là chúng mình cần phải - Trẻ trả lời đo sau đó việc cắt cô Thủy và cô Sợi sẽ giúp các con chúng mình có đồng ý không? - Theo như buổi hôm trước và những bản thiết kế mà các con đã vẽ thì buổi hôm nay chúng mình đã chuẩn bị thêm những nguyên liệu ở góc Steam như dây thừng, dây thép, ống hút, bút dạ, giấy màu rất nhiều đồ dùng khác nhau - Trẻ đi lấy bản thiết kế làm thuyền có thể nổi được trên mặt nước của mình và về vòng tròn chia sẻ cùng cô và các bạn trong lớp: - Trẻ quan sát thuyền do cô - Con đã có ý tưởng làm chiếc thuyền của mình như chế tạo thế nào? - Con định làm thuyền bằng nguyên vật liệu gì? - Tại sao con lại chọn nguyên vật liệu đó? Nếu chọn - Trẻ trả lời nguyên vật liệu đó thì thuyền của con có nổi được không? - Trẻ trả lời - Chúng mình dùng gì để đo? - Con định chọn thân thuyền làm bằng gì? - Trẻ trả lời - Con chọn cánh buồm bằng gì? Cánh buồm hình gì? - Làm xong chiếc thuyền con có định trang trí gì cho - Trẻ trả lời thuyền của mình thêm đẹp không? (Giáo viên gợi mở để trẻ nói lên ý tưởng của mình) E: Chế tạo: - Bạn nào cũng đã có bản vẽ thiết kế về chiếc thuyền của mình rồi. - Các con hãy đi chọn những nguyên vật liệu mà mình thích để tạo ra những chiếc thuyền có thể nổi được - Trẻ trả lời trên mặt nước theo ý tưởng của mình nhé. - Trong khi trẻ chế tạo chiếc thuyền của mình cô hỏi trẻ: - Trẻ trả lời
  4. + Chiếc thuyền của con làm bằng vật liệu gì? + Cánh buồm đâu đâu? Là hình gì? Có mấy cánh - Trẻ trả lời buồm? - Trẻ trả lời - A: nghệ thuật: trẻ trang trí chiếc thuyền thêm đẹp - M: toán: đếm số lượng ống hút hay que kem mà trẻ làm thân thuyền; Xếp cạnh các ống hút hay que kem với nhau; hình dạng của thân thuyền, cánh buồm * Đánh giá sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm tại hồ nước mà trẻ đã quan sát và thảo luận về ý tưởng. Hỏi trẻ: + Con có chắp ghép được các nguyên liệu tạo thành chiếc thuyền nổi được trên mặt nước hay không? + Thân thuyền và cánh buồm đã được gắn chắc chưa? - Trẻ trả lời + Thuyền của con đâu? Có nổi được trên mặt nước hay không? - Trẻ trả lời + Con thấy thuyền của mình có cần sửa lại gì không? + Con có muốn chỉnh sửa gì cho chiếc thuyền của - Trẻ trả lời mình hay không? GV quan sát, lắng nghe cách trẻ sẽ làm và gợi ý cho - Trẻ trả lời trẻ nếu gặp khó khăn. Cho trẻ cùng quan sát sản phẩm của mình, chia sẻ với bạn tại góc sản phẩm STEAM và chiều - Trẻ trả lời nay chúng mình sẽ cùng mang những sản phẩm của mình về nhà khoe với bố mẹ nhé - Trẻ trả lời 3 . Kết thúc - Hôm nay có chế tạo ra được một số chiếc thuyền cho riêng mình đấy. Chúng mình hãy cùng xem chiếc thuyền của cô chế tạo ra nhé. - Cho trẻ quan sát chiếc thuyền của cô và cùng xem thuyền có nổi được không. - Nhận xét giờ học, chuyển hoạt động - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Chuyển hoạtđộng