Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Làm chiếc khung ảnh gia đình - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Giang Thanh

I. HOẠT ĐỘNG EDP CHẾ TẠO
S - Khoa học
- Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng, chất liệu của chiếc khunh ảnh .
Trẻ biết được cách làm khung ảnh để trẻo ảnh của gia đình
- Trẻ biết được chất để tạo ra được chiếc khung ảnh
T - Công nghệ
- Sử dụng các đồ dùng, dụng cụ: Keo, kéo, bút chì, dây nịt.
E - Kỹ thuật
- Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để chế tạo ra một chiếc khung ảnh để treo được nhưng tấm ảnh
M: Toán: Xếp cạnh, hình dạng, số lượng
A - Nghệ thuật:
- Trang trí chiếc khunh ảnh cách ,Vẽ, tô màu, gắn đính trang trí cho chiếc khung ảnh thêm đẹp
* Ngôn ngữ, chữ viết:
- Khả năng thuyết trình chia sẻ về sản phẩm. Kỹ năng đặt câu hỏi.
* Kĩ năng của thế kỉ XXI:
- Sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tư duy phản biện
- Quan sát, chia sẻ, thảo luận với bạn
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
1.Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
2. Đội hình dạy trẻ:
- Đội hình ngồi theo nhóm
3. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc không lời.
- Một số khung ảnh hình dáng khác nhau gợi ý của cô đã sáng chế ra được.
- Một số chiếc khung ảnh do cô chế tạo ra cho trẻ quan sát sau khi kết thúc hoạt động steam của trẻ.
* Đồ dùng của trẻ:
- Kí hiệu tên của trẻ
- File thiết kế: trẻ được giao nhiệm vụ và làm tại lớp
- Nguyên vật liệu đa dạng khác nhau: que kem ống hút, băng dính trắng, băng dinh hai mặt, xốp nhũ, xốp V , kéo...
- Bàn để trẻ ngồi theo nhóm 4-6 bàn.
docx 4 trang Đào Tố Trinh 01/04/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Làm chiếc khung ảnh gia đình - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Giang Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_tham_my_de_tai_la.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Làm chiếc khung ảnh gia đình - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Giang Thanh

  1. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC : 2023-2024 Tên hoạt động: Làm chiếc khung ảnh gia đình ( EDF) LVPT: PTTM Độ tuổi : trẻ 4 tuổi Người thực hiện : Lê Thị Giang Thanh Ngày dạy: Thứ 5/02/11/2023 I. HOẠT ĐỘNG EDP CHẾ TẠO S - Khoa học - Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng, chất liệu của chiếc khunh ảnh . Trẻ biết được cách làm khung ảnh để trẻo ảnh của gia đình - Trẻ biết được chất để tạo ra được chiếc khung ảnh T - Công nghệ - Sử dụng các đồ dùng, dụng cụ: Keo, kéo, bút chì, dây nịt. E - Kỹ thuật - Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để chế tạo ra một chiếc khung ảnh để treo được nhưng tấm ảnh M: Toán: Xếp cạnh, hình dạng, số lượng A - Nghệ thuật: - Trang trí chiếc khunh ảnh cách ,Vẽ, tô màu, gắn đính trang trí cho chiếc khung ảnh thêm đẹp * Ngôn ngữ, chữ viết: - Khả năng thuyết trình chia sẻ về sản phẩm. Kỹ năng đặt câu hỏi. * Kĩ năng của thế kỉ XXI: - Sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tư duy phản biện - Quan sát, chia sẻ, thảo luận với bạn - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ 1.Địa điểm tổ chức: Trong lớp học 2. Đội hình dạy trẻ: - Đội hình ngồi theo nhóm 3. Đồ dùng: * Đồ dùng của cô:
  2. - Nhạc không lời. - Một số khung ảnh hình dáng khác nhau gợi ý của cô đã sáng chế ra được. - Một số chiếc khung ảnh do cô chế tạo ra cho trẻ quan sát sau khi kết thúc hoạt động steam của trẻ. * Đồ dùng của trẻ: - Kí hiệu tên của trẻ - File thiết kế: trẻ được giao nhiệm vụ và làm tại lớp - Nguyên vật liệu đa dạng khác nhau: que kem ống hút, băng dính trắng, băng dinh hai mặt, xốp nhũ, xốp V , kéo - Bàn để trẻ ngồi theo nhóm 4-6 bàn. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Hỏi. - Cô và trẻ cùng nhau tập trung trẻ lại cùng ngắm nhìn những bức ảnh của trẻ mang đến - Các con lại đây với cô nào. Hôm nay các con đã mang đến lớp rất nhiều chiếc ảnh ảnh , hãy cho các bạn xem và giới thiệu với các bạn về bức ảnh của gia đình mình ? - Ảnh ai đây ? ( ảnh có hình gì )? Nhưng bức anh thật đẹp nhưng là cách nào đề treo chúng lên cho đẹp mà là dữ được lâu không bị hỏng? các bạn cho ý kiến ? - cô nghĩ ra một ý tưởng chúng ta lên làm một chiếc khung để ảnh vào đó treo lên tường cho đẹp - Vậy chúng mình có nhất trí ý tưởng làm làm khung ảnh của cô ngày hôm nay không nào? Cô cho chúng mình tham qua phong tranh của cô nhé ! rất nhiều tranh ảnh được treo cẩn thân trong khung lần lượt chỉ vảo các khung hỏi - Khung ảnh này có dạng hình gì ?Trang trí NTN? - Khi cho ảnh vào khung các con thấy NTN? - Các con đã có ý tưởng gì cho chiếc khung ảnh của mình ? - Giới thiệu các nguyên liệu cô đã chuẩn bị. - Đưa ra các tiêu chí đối với chiếc khung ảnh trẻ phải chế tạo: + Khung ảnh phải để được ảnh vào ,treo lên hoặc để trên bàn + Khung phải chắc chắn + Trang trí đẹp mắt. Bước 2: Tưởng tượng - Khuyến khích trẻ đưa ra ý tưởng: + Chiếc khung ảnh con định làm trông như thế nào? Có những bộ phận nào?
  3. + khunh ảnh có dạng hình gì + Con định làm khung ảnh bằng nguyên liệu gì? + Con trang trí chiếc khung ảnh ra sao? Bước 3: Lập kế hoạch. - Trẻ lập nhóm (mỗi nhóm 3-4 trẻ), - Cô đến các nhóm cho trẻ mô tả - cô giúp trẻ vẽ dựa trên mô tả của trẻ. *Trẻ chọn nguyên vật liệu, thảo luận cách làm. - Con định làm khung ảnh bằng nguyên vật liệu gì? - Tại sao con lại chọn nguyên vật liệu đó? Nếu chọn nguyên vật liệu đó thì chiếc khung ảnh có thể đặt ảnh vào và treo lên ,hoặc để trên bàn được không? - Trẻ thực hiện bản thiết kế - vẽ, tô màu trang trí cho khung ảnh thêm đẹp Thảo luận cùng các bạn lựa chọn nguyên liệu để làm chiếc khung ảnh . Bứơc 4 Trẻ thực hiện: - Trẻ nhắc trẻ phân công nhiệm vụ các thành viên nhóm, thống nhất về cách làm, cách trang trí. - - Trong khi trẻ chế tạo chiếc khung ảnh của mình cô hỏi trẻ: + Chiếc khung của con làm như thế nào ? + Là hình gì? Muốn treo lên thi làm thế nào ? - Trẻ trang trí chiếc khung ảnh thêm đẹp - Giáo viên bao quát, nhắc các nhóm bám sát bản thiết kế, chủ động đề nghị hỗ trợ nếu cần. - Khuyến khích trẻ thử nghiệm thả (nếu trẻ làm xong trước) và điều chỉnh sản phẩm (nếu cần). - Trẻ chia sẻ sản phẩm: Cô gợi ý: - Chiếc bè làm bằng nguyên liệu gì? - Con làm chiếc bè bằng cách nào? - Khi con thả bạn Thỏ lên chiếc bè có nổi không? - Bạn Thỏ ngồi có thoải mái không? - Các bạn nhóm khác có hỏi các bạn điều gì không? - Khuyến khích các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm chia sẻ. Đối chiếu sản phẩm với các tiêu chí đã thống nhất. Bước 5: Cải tiến.
  4. - Cô cho trẻ thử nghiệm với sản phẩm vừa làm. Cô cùng trẻ quan sát và nhận xét/hỏi trẻ: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm quan sát và thảo luận về ý tưởng Hỏi trẻ: + Khung ảnh của con đâu? Có đứng được trên bàn hay treo lên tường hay không? - Cho trẻ đặt ảnh vào và cùng nhau và kiểm tra - Khung có đặt được ảnh không, đã trang trí đẹp chưa? - Đã chắc chắn chưa, khi để trên bàn có bị đổ không + Con thấy khung của mình có cần sửa lại gì không? + Con có muốn chỉnh sửa gì cho chiếc khung ảnh của mình hay không? - Kết thúc tiết học.Hát bài tổ ấm gia đình Người soạn Lê Thị Giang Thanh