Giáo án Steam Lớp Mầm - Dự án: Bắp ngô - Năm học 2021-2022

1. Các lĩnh vực cần hướng tới
* Khoa học (S)
- Trẻ khám phá được đặc điểm của bắp ngô: đặc điểm (vỏ ngô, râu ngô, hạt ngô, lõi ngô), hình dạng, màu sắc...
- Nhận ra một số đặc điểm khác nhau giữa các bắp ngô
- Phân biệt được ngô sống, ngô chín
* Công nghệ (T)
- Sử dụng các giác quan và công cụ phù hợp: Khay,rổ, …..) để khám phá các nguyên vật liệu.
- Sử dụng điện thoại, máy tính
* Kĩ thuật (E)
- Các kĩ năng cách tách hạt ngô theo từng hàng.
* Nghệ thuật (A)
- Làm tranh từ hạt ngô.
* Toán (M)
- So sánh kích thước, màu sắc của các bắp ngô ( to-nhỏ).
docx 7 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 87728
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Mầm - Dự án: Bắp ngô - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_mam_du_an_bap_ngo_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Mầm - Dự án: Bắp ngô - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STEAM Dự án: BẮP NGÔ Chu trình khám phá, thiết kế kĩ thuật E2: Tìm hiểu bắp ngô Thời gian: 20 - 25 phút Lớp: Mẫu giáo bé E4: Làm tranh từ hạt ngô Thời gian: 20 - 25 phút Lớp: Mẫu giáo bé Lứa tuổi: 3 – 4 tuổi Năm học 2021 – 2022 1. Các lĩnh vực cần hướng tới * Khoa học (S) - Trẻ khám phá được đặc điểm của bắp ngô: đặc điểm (vỏ ngô, râu ngô, hạt ngô, lõi ngô), hình dạng, màu sắc - Nhận ra một số đặc điểm khác nhau giữa các bắp ngô - Phân biệt được ngô sống, ngô chín * Công nghệ (T) - Sử dụng các giác quan và công cụ phù hợp: Khay,rổ, ) để khám phá các nguyên vật liệu. - Sử dụng điện thoại, máy tính * Kĩ thuật (E) - Các kĩ năng cách tách hạt ngô theo từng hàng. * Nghệ thuật (A) - Làm tranh từ hạt ngô. * Toán (M) - So sánh kích thước, màu sắc của các bắp ngô ( to-nhỏ).
  2. - Sử dụng số đếm để tách hạt ngô theo đúng yêu cầu. 2. Kĩ năng, nội dung chính 2.1 Các kỹ năng trong thế kỷ 21. - Kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm. - Kĩ năng tư duy, suy đoán. 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ năng * Kiến thức - Trẻ biết được tên gọi ,đặc điểm của bắp ngô : vỏ ngô, râu ngô, bắp ngô, lõi ngô. - Trẻ biết và phân biệt ngô sống,ngô chín - Ôn lại số lượng trong phạm vi 5, ôn so sánh kích thước to-nhỏ -Trẻ nhận ra quy tắc và biết sắp xếp theo quy tắc . * Kỹ năng - Quan sát, lắng nghe, thu thập, tìm kiếm thông tin. - Trẻ có kỹ năng làm việc nhóm: hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ nhau để cùng thực hiện nhiệm vụ chung. - Sử dụng các kỹ năng: Bê khay, tách hạt 3. Nguyên vật liệu * Đồ dùng của cô E2- E3: - Khay đựng ngô - Nhạc bài hát: “Vườn cây nhà bé ”. E4: - Tranh làm từ hạt ngô. * Đồ dùng của trẻ E2-E3: Mỗi trẻ 1 khay đồ dùng gồm : rổ, bắp ngô. E4 - Khay, hạt ngô, keo sữa, giấy , bút, khăn lau . 4. Các câu hỏi quan trọng - Con biết gì về bắp ngô ? - Bắp ngô có đặc điểm gì?
  3. - Bắp ngô có thể làm thành những món ăn nào? 5. Bài học 5E Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * E1: - Cô cùng trẻ hát bài hát “Vườn cây nhà bé ” - Trẻ hát cùng cô Thu hút + Trong bài hát nhắc đến những lại cây quả - Trẻ trả lời nào ? Con thích quả nào nhất ? -> Có rất nhiều các loại quả xung quanh ta mà các con chưa biết đâu. Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau đi tìm hiểu nhé. Các con đã sẵn sàng chưa? * E2: * Khám phá về bắp ngô. Khám - Cô có rất nhiều rổ đựng ngô , mỗi rổ là 1 - Trẻ trả lời. phá loại ngô khác nhau -> cho trẻ gọi tên từng loại ngô có trong mỗi rổ -> mỗi nhóm chọn cho mình 1 rổ mà trẻ thích - Từ những bắp ngô này còn có rất nhiều điều thú vị nữa đấy, bây giờ cô con mình cùng khám phá nhé. - Trẻ trả lời. - Cho trẻ sờ tay vào bắp ngô, con có cảm nhận như thế nào? (nhẵn hay sần sùi). - Trẻ trả lời - Bên ngoài bắp ngô là phần gì? (vỏ ngô). - Vỏ ngô có những màu gì ?( những lớp lá - Trẻ trả lời bên trong nhạt màu dần ) -Trẻ lấy đồ dùng về - Ai biết bên trong vỏ ngô có gì ? -> trẻ đoán chỗ ngồi + Cho trẻ đi lấy khay về chỗ. (mỗi khay gồm rổ, khăn lau tay ). - Trẻ quan sát. - Tìm hiểu bên bắp ngô sống. + Muốn biết được bên trong lớp vỏ ngô có - Trẻ thực hiện gì thì phải làm gì nào ?
  4. Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ + Hãy bóc từng lớp vỏ ngô vào khay và các con nhìn thấy gì? - Trẻ trả lời. + Con có nhận xét gì? + Râu ngô có màu gì ? + Bắp ngô có màu sắc ntn ? có dạng hình - Trẻ thực hiện gì ? + Yêu cầu trẻ: - Trẻ trả lời. . Bấm tay vào bắp ngô thì ntn ? ( sữa ngô chảy ra ) - Cùng tìm hiểu bắp ngô khi đã luộc chín. - Trẻ thực hiện + Cô chuẩn bị cho mỗi bạn 1 khoanh ngô đã luộc chín ,cùng bấm tay vào bắp ngô và đưa - Trẻ trả lời. ra nhận xét - Làm thế nào để lấy được hạt ngô ra ? . Cho trẻ chơi TC : “Ai khéo léo ”., cho trẻ - Trẻ thực hiện. thử sức tách hạt ngô. + Tách hạt ngô ra con thấy gì bên trong ? ( -Trẻ trả lời lõi ngô ) + Lõi ngô ntn ? có màu gì ? -Trẻ trả lời * E3: + Cho trẻ ăn ngô chín và đưa ra nhận xét ? => Cô kết luận: Mỗi loại ngô có đặc điểm -Trẻ quan sát Giải về màu sắc, kích thước khác nhau, nhưng đều có cấu tạo giống nhau: vỏ ngô, hạt ngô, thích râu ngô và lõi ngô. Khi ngô sống: bấm ngón tay vào hạt ngô sẽ có chất lỏng chảy ra được gọi là sữa ngô. Khi ngô chín: hạt ngô sẽ mềm, dẻo lại và ăn rất ngon. - Từ những bắp ngô này sẽ được chế biến thành những món ăn gì ? Con đã được ăn -Trẻ trả lời món gì từ bắp ngô ? ( sữa ngô, bỏng ngô, ngô nướng, ngô chiên . )
  5. Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ => Cô giới thiệu cho trẻ thêm các loại ngô khác : Ngô ngọt có màu vàng, ngô nếp cẩm có màu tím => Cô hỏi trẻ: -Trẻ quan sát - Hôm nay các con được học gì? - Bắp ngô có đặc điểm gì? - Bên trong bắp ngô có gì? - Bắp ngô chín như thế nào? -Trẻ trả lời * E4: Hoạt động “ Làm tranh từ hạt ngô ”: Mở rộng * Xem lại và trò chuyện quá trình bắt đầu dự án: - Hôm trước các con đã được làm gì với bắp - Trẻ trả lời. ngô .(Xem hình ảnh và trò chuyện về các hoạt động của trẻ trong buổi học trước): - Trẻ quan sát + Hình ảnh trẻ khám phá về bắp ngô + Hình ảnh trẻ trải nghiệm bóc và tách hạt ngô. - Qua buổi học trước, các con đã biết gì về bắp ngô ? =>Từ bắp ngô các con có thể chế - Trẻ trả lời. biến thành các món ăn thơm ngon và bổ . dưỡng. * Hỏi: - Theo các con từ hạt ngô sẽ làm được những đồ vật, bức tranh gì? - Trẻ trả lời.
  6. Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Hôm nay, chúng ta sẽ thử biến hạt ngô tạo thành bức tranh thật là đẹp nhé ! *Lên ý tưởng: - Trước tiên, các con hãy nhắm mắt lại và tưởng tượng xem các con sẽ làm gì với những - Trẻ trả lời. hạt ngô này ? (Gợi ý trẻ: Những hạt ngô vẫn còn nguyên ở trong bắp thì các con sẽ làm gì? Những hạt -Trẻ trả lời ngô đã bóc sẵn thì làm được gì?) - Cô rất tò mò về bức tranh trong tưởng tượng của các con, các con hãy về bàn và thể hiện ý tưởng của mình những bức tranh hay đồ vật từ hạt ngô nhé. * Trẻ thực hiện -Trẻ đi lấy các nguyên vật liệu và về bàn thực -Trẻ thực hiện hiện vẽ tranh từ hạt ngô - Giáo viên quan sát và định hướng cho trẻ. * E5: - Giới thiệu về sản phẩm của mình,của -Trẻ trình bày sản Đánh giá nhóm: -> Giáo viên gợi ý để trẻ đưa ra câu phẩm. hỏi truy vấn về sản phẩm của các bạn. - Thảo luận với trẻ: +Bức tranh con làm có giống với tưởng tượng - Trẻ trả lời. của con chưa? + Các con có muốn thay đổi gì cho bức tranh - Trẻ trả lời. không? + Nếu được làm lại thì con sẽ làm thế nào? - Trẻ trả lời. +Con có muốn bổ sung thêm sản phẩm của không?
  7. Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cùng trẻ mang sản phẩm đi trưng bày - Trẻ trả lời. 6. Kiến thức giáo viên cần biết: - Bắp ngô có đặc điểm :Vỏ, râu, hạt và lõi ngô. Vỏ ngô có nhiều lớp lá màu xanh lá , những lớp lá ở trong sẽ có màu nhạt dần hơn.Ngô chưa chín , khi bấm tay vào hạt ngô sẽ chảy ra chất lỏng được gọi là sữa ngô , còn khi ngô chín bấm tay vào sẽ không chảy ra chất lỏng ,hạt ngô sẽ mềm và dẻo hơn.