Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá chiếc đồng hồ treo tường

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
*Khoa học: Trẻ biết tên gọi: Đồng hồ treo tường, có đặc điểm, cấu tạo, hình dáng bên
ngoài: đồng hồ có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. Có các số thứ tự từ 1 đến 12. Trẻ
biết công dụng của đồng hồ đối với con người.
*Công nghệ: Trẻ có kỹ năng sử dụng các đồ dùng trong khám phá: thước, kính lúp
*Kỹ thuật: Trẻ được rèn luyện các kỹ năng đo đạc, ghi chép, bật, tắt hay điều chỉnh
đông hồ.
*Toán: Trẻ được ôn tập các kiến thức, kỹ năng về Toán: màu sắc, hình dạng tròn,
vuống, o van...; khích thước: to, nhỏ; quy tắc sắp xếp số thứ tự, đếm số lượng kim của
đồng hồ.
*Các kỹ năng khác: Thông qua hoạt động khám phá phát triển ở trẻ các kỹ năng tư
duy, quan sát, phán đoán, phân tích, đưa ra giả thuyết
Trẻ được phát triển kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp trò chuyện trong quá trình khám
phá
pdf 5 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 5120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá chiếc đồng hồ treo tường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_steam_lop_choi_de_tai_kham_pha_chiec_dong_ho_treo_tu.pdf

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Khám phá chiếc đồng hồ treo tường

  1. GIÁO ÁN KHÁM PHÁ CHIẾC ĐỒNG HỒ TREO TƯỜNG Đối tượng: Trẻ 4 - 5 tuổi I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: *Khoa học: Trẻ biết tên gọi: Đồng hồ treo tường, có đặc điểm, cấu tạo, hình dáng bên ngoài: đồng hồ có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. Có các số thứ tự từ 1 đến 12. Trẻ biết công dụng của đồng hồ đối với con người. *Công nghệ: Trẻ có kỹ năng sử dụng các đồ dùng trong khám phá: thước, kính lúp *Kỹ thuật: Trẻ được rèn luyện các kỹ năng đo đạc, ghi chép, bật, tắt hay điều chỉnh đông hồ. *Toán: Trẻ được ôn tập các kiến thức, kỹ năng về Toán: màu sắc, hình dạng tròn, vuống, o van ; khích thước: to, nhỏ; quy tắc sắp xếp số thứ tự, đếm số lượng kim của đồng hồ. *Các kỹ năng khác: Thông qua hoạt động khám phá phát triển ở trẻ các kỹ năng tư duy, quan sát, phán đoán, phân tích, đưa ra giả thuyết Trẻ được phát triển kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp trò chuyện trong quá trình khám phá. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: + Đồng hồ treo tường đủ cho các nhóm + Bảng ghi chép khám phá, + Dụng cụ khám phá: bút dạ (bút chỉ), thước dây, kính lúp II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Các bước Thời HĐ của học sinh HĐ của giáo viên lượng - Lắng nghe, quan sát. - Tạo bối cảnh: Cho trẻ nghe 1. Gắn kết - Trả lời những câu hỏi cô âm thanh tiếng đồng hồ tích
  2. 7 - 10 hỏi tắc trên TV phút - Chia sẻ những thắc măc - Yêu cầu trẻ đoán là âm của mình về chiếc đồng hồ thanh gì? - Đưa ra ý kiến của mình. Trong lớp mình có đồng hồ không? Thăm dò sự hiểu biết của trẻ về đồng hồ bằng 1 số câu hỏi: + Con có biết chiếc đồng hồ có đặc điểm gì không? + Trên đồng hồ con nhìn thấy những gì? + Chiếc đồng hồ có ích lợi gì không? * Đặt vấn đề giải quyết: Cùng nhau khám phá chiếc đồng hồ treo tường. Chia nhóm thực hiện. - Cô đưa đồng hồ ra và hỏi Trẻ đặt câu hỏi để giải trẻ: quyết nhiệm vụ khám phá - Cô chia trẻ thành 3 nhóm, như: mỗi nhóm 1 chiếc đồng hồ, 1 15 - + Đây là cái gì? bảng khám phá và bút, nhiệm 2. Khám phá 20 + Dùng để làm gì? vụ của mỗi nhóm là tìm hiểu, phút + Đồng hồ có những bộ khám phá xem cái đồng hồ phận nào? này có màu sắc gì? Hình * Trẻ phân công nhiệm vụ dạng ra sao? Gồm có những trong nhóm: Đo đạc, ghi gì? Làm thế nào để đồng hồ
  3. chép, quan sát, hoạt động được? Sau đó ghi - Lựa chọn loại công cụ, chép vào bảng khám phá. dụng cụ để khám phá. - Trong quá trình trẻ khám phá cô bao quát các nhóm đánh giá kỹ năng của trẻ, - Trẻ chia sẻ về kết quả - Gv lắng nghe ý kiến của khám phá. các nhóm và giúp trẻ tổng 3. Giải thích 10 - Nhóm trẻ còn lại lắng hợp lại kiến thức của trẻ về (chia sẻ): phút nghe, đặt cậu hỏi hoặc đưa chiếc đồng hồ. ra ý kiến phản biện. 4. Áp dụng 10 - Trẻ chia sẻ với cô và các - Cô cùng trò chuyện với trẻ phút bạn hiểu biết của mình về về ích lợi của đồng hồ. ích lợi của đồng hồ. Xem clip, slide về một số - Chia sẻ những loại đồng loại đồng hồ khác. hồ khác mà trẻ biết. - Trẻ thực hiện thử thách - Trẻ áp dụng kiến thức đã mới theo yêu cầu của cô. được khám phá thông qua thử thách + Thử thách 1: Vẽ lại chiếc đồng hồ trẻ thích. + Thử thách 2: Hoạt động mở rộng sau tiết học: Sưu tầm vỏ hộp bìa carton để chế tạo, thiết kế sáng tạo mô hình đồng hồ( tiết học sau)
  4. - Trẻ nhận xét nhận xét về - GV quan sát và đánh giá trẻ các thành viên làm việc xem đã nắm được đặc trong nhóm của mình và ddiemr, cấu tạo những kiến 5. Đánh giá kết quả nhiệm vụ của nhóm thức về chiếc đồng hồ chưa? 5 phút Nắm được đến đâu rồi? (Đánh giá trẻ dựa trên kỹ năng 4C: Tư duy phản biện, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp). * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ) Ưu điểm Hạn chế Cải thiện