Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Steam làm sữa chua

I. MỤC TIÊU:

* Khoa học: Trẻ biết được tên, hiểu được đặc điểm một số nguyên liệu làm sữa chua:

Sữa tươi không đường, sữa đặc, nước, sữa chua men sống. Biết được lợi ích của sữa

chua tốt cho hệ tiêu hóa, làn da và sức khỏe của con người.

* Công nghệ: Cách sử dụng các dụng cụ trong quá trình làm sữa chua: dụng cụ đong,

thìa, bát, phễu, lọ đựng bằng chất liệu an toàn.

* Kỹ thuật: Trẻ biết làm sữa chua theo quy trình của cô.

* Nghệ thuật: Trang trí hộp sữa chua cho đẹp

* Toán học: Trẻ biết đong đo các nguyên liệu chính xác các mức theo yêu cầu. Trẻ học về màu sắc, số đếm.

* Kỹ năng khác: Trẻ có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phản biện, kỹ năng pha trộn khéo léo, kỹ năng rót vào lọ không bị đổ.

II. YÊU CẦU:

-Sản phẩm đạt yêu cầu dẻo, mềm, mịn, thơm ngon ko bị ngọt quá hay chua quá.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng quy trình các bước của cô.

- Nguyên liệu: Sữa tươi không đường, sữa đặc, nước, sữa chua men sống số lượng đủ cho trẻ của lớp.

- Dụng cụ: Cốc đong có vạch, thìa, hộp nhỏ đựng sữa chua, hộp xốp để ủ

pdf 4 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Steam làm sữa chua", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_steam_lop_choi_de_tai_steam_lam_sua_chua.pdf

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Steam làm sữa chua

  1. GIÁO ÁN STEAM LÀM SỮA CHUA Đối tượng: Trẻ 4 - 5 tuổi I. MỤC TIÊU: * Khoa học: Trẻ biết được tên, hiểu được đặc điểm một số nguyên liệu làm sữa chua: Sữa tươi không đường, sữa đặc, nước, sữa chua men sống. Biết được lợi ích của sữa chua tốt cho hệ tiêu hóa, làn da và sức khỏe của con người. * Công nghệ: Cách sử dụng các dụng cụ trong quá trình làm sữa chua: dụng cụ đong, thìa, bát, phễu, lọ đựng bằng chất liệu an toàn. * Kỹ thuật: Trẻ biết làm sữa chua theo quy trình của cô. * Nghệ thuật: Trang trí hộp sữa chua cho đẹp * Toán học: Trẻ biết đong đo các nguyên liệu chính xác các mức theo yêu cầu. Trẻ học về màu sắc, số đếm. * Kỹ năng khác: Trẻ có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phản biện, kỹ năng pha trộn khéo léo, kỹ năng rót vào lọ không bị đổ. II. YÊU CẦU: -Sản phẩm đạt yêu cầu dẻo, mềm, mịn, thơm ngon ko bị ngọt quá hay chua quá. II. CHUẨN BỊ: - Bảng quy trình các bước của cô. - Nguyên liệu: Sữa tươi không đường, sữa đặc, nước, sữa chua men sống số lượng đủ cho trẻ của lớp. - Dụng cụ: Cốc đong có vạch, thìa, hộp nhỏ đựng sữa chua, hộp xốp để ủ. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Các Thời lượng HĐ của học sinh HĐ của giáo viên bước - Lắng nghe. Chia sẻ những - Cô giáo đưa ra nhiệm vụ: kiến thức và hiểu biết của Làm sữa chua để ăn sau bữa 1. HỎI 7 - 10 phút mình về những nguyên vật ăn chiều ngày mai tại lớp.
  2. liệu có thể làm được sữa - Để làm sữa chua cần những chua nguyên liệu gì? - Thảo luận và đưa ra ý kiến - Với các nguyên liệu này con của mình. sẽ làm món sữa chua như thế - Trẻ hỏi về nhiệm vụ cô đưa nào? ra: Làm sữa chua như thế - Bước đầu tiên con sẽ làm nào? Cần những nguyên liệu gì? gì? - Trẻ tưởng tượng các bước - Hỗ trợ, chia nhóm. làm và cách làm sữa chua. - Quan sát, ghi nhận ý tưởng - Đong bao nhiêu ml nước? của trẻ. Bao nhiêu ml sữa đặc? Sữa - Cho trẻ xem quy trình làm tươi sẽ đong là bao nhiêu? sữa chua. 2. Và cho mấy hộp men sống? TƯỞNG 7 phút - Chia nhóm, thảo luận các TƯỢNG bước làm sữa chua. - Ghi lại ý kiến của các thành viên khi thảo luận. - Trẻ xác định bước đầu tiên - Giáo viên quan sát, ghi 3. LẬP sẽ sử dụng nguyên liệu gì? nhận và đánh giá kỹ năng trẻ. KẾ 10 phút - Lấy nguyên bao nhiêu? HOẠCH - Vẽ quy trình các bước ra giấy.
  3. 4. SÁNG - Trẻ thực hiện làm sản phẩm GV hỗ trợ các nhóm trong TẠO theo bảng quy trình các bước quá trình thực hiện. của cô. Chú ý quan sát quá trình trẻ - Khi đã làm xong cho trẻ đong đo. mang sữa chua bỏ vào thùng xốp và để ủ qua đêm. - Hôm sau sẽ kiểm tra kết quả. + Trẻ chia sẻ kết quả vào - GV tạo những câu hỏi để buổi sau dựa trên yêu cầu về gợi ý trẻ chia sẻ về sản phẩm: sản phẩm: - Sữa chua của con nhìn thế + Nếu sữa chua của trẻ bị nào? 5. CẢI lỏng quá không đông được - Thử có vị gì? TIẾN hoặc khi uống bị ngọt quá. - Sữa chua có mịn không? Cho trẻ tìm ra nguyên nhân . và giải pháp khắc phục hoặc có thể bắt đầu lại quy trình. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)
  4. Ưu điểm Hạn chế Cải thiện