Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Làm chuông gió

1. Ổn định tổ chức (Truy vấn)
- Cô kể cho trẻ nghe truyện: “Chiếc chuông gió”
- Cô dẫn dắt vào bài
- Chiếc chuông gió của bạn Lan đã bị rơi và hỏng. Có cách nào để giúp bạn Lan có một chiếc chuông gió mới không?
- Để làm ra một chiếc chuông gió thì chúng ta cần tìm hiểu những gì?
- Cô và trẻ cùng đặt ra những câu hỏi truy vấn, vẽ bảng truy vấn thể hiện lại những câu hỏi đã đặt.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
- S: Science – Khoa học –
- T: Technology – Công nghệ:
* Hoạt động 1: Thảo luận nguyên vật liệu để làm chuông gió
- Giáo viên cùng trẻ tìm hiểu về các loại chuông gió
+ Chất liệu, kiểu dáng, công dụng.
-> Tìm hiểu trên internet, sách, giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu.
Các con đã được giao nhiệm vụ về nhà khảo sát những đồ dùng có thể tạo nên chuông gió từ buổi hôm trước:
docx 9 trang Đào Tố Trinh 01/04/2024 157411
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Làm chuông gió", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_la_de_tai_lam_chuong_gio.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Làm chuông gió

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRƯỜNG MẦM NON KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STEAM DỰ ÁN: LÀM CHUÔNG GIÓ Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (5 -6 tuổi) Thời gian: 35-40 phút Giáo viên:
  2. Mục đích Tên HĐ học Chuẩn bị Cách tiến hành yêu cầu * S - Khoa học 1. Kiến thức 1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức (Truy vấn) - Biết được các - Trẻ biết các vật của cô - Cô kể cho trẻ nghe truyện: “Chiếc kiểu chuông gió va vào nhau phát - Máy tính, chuông gió” khác nhau, chất ra âm thanh nhờ nhạc không lời liệu khác nhau từ có gió. 2. Đồ dùng - Cô dẫn dắt vào bài các nguyên vật - Trẻ biết các vật của trẻ - Chiếc chuông gió của bạn Lan đã liệu (ống tre, vỏ có độ cứng mềm - Đồ dùng trẻ bị rơi và hỏng. Có cách nào để giúp ngao, vỏ sò, lon khác nhau, nguyên sưu tầm tại các bạn Lan có một chiếc chuông gió nước, hạt ngọc liệu khác nhau, độ nhóm: Que, mới không? trai, ống hút, ) rỗng đặc khác ống tre nứa, - Cấu tạo của nhau tạo ra âm lon nước, chai - Để làm ra một chiếc chuông gió chuông gió: Đế thanh khác nhau. nhựa, ống hút, thì chúng ta cần tìm hiểu những gì? chuông, dây - Trẻ biết các kiểu vỏ ngao, quả - Cô và trẻ cùng đặt ra những câu chuông, vật phát chuông gió và thông, vỏ sữa hỏi truy vấn, vẽ bảng truy vấn thể ra âm thanh cách sử dụng chua, nắp chai, hiện lại những câu hỏi đã đặt. * T - Công nghệ chuông gió trong nút ghép - Biết sử dụng các gió cuộc sống thìa , dây 2. Phương pháp, hình thức tổ dụng cụ: cưa, hàng ngày. buộc có độ dài chức kéo, Băng dính, 2. Kỹ năng ngắn khác - S: Science – Khoa học – thước, bút, dập lỗ. - Trẻ dùng các nhau: Dây đay, - T: Technology – Công nghệ: * E – Chế tạo nguyên vật liệu dây dù, dây * Hoạt động 1: Thảo luận nguyên - Làm thế nào để như ống tre, trúc, len, , giá treo các dây chuông nhôm, vỏ ngao, bằng mẹt tre. vật liệu để làm chuông gió gió có thể chạm vật bằng sứ để - Kéo, băng - Giáo viên cùng trẻ tìm hiểu về các vào nhau và phát làm chuông gió. dính, một số đồ loại chuông gió ra tiếng kêu. - Trẻ có kỹ năng dùng để trang + Chất liệu, kiểu dáng, công dụng. - Trẻ biết đóng dùng búa, đinh, trí chuông gió -> Tìm hiểu trên internet, sách, giao đinh, luồn dây, tô vít, dây buộc, (dây duy băng, buộc dây treo. xâu luồn hoa, ) nhiệm vụ cho trẻ về nhà tìm hiểu. - Chuông có thể nguyên liệu để - 04 giá để bản Các con đã được giao nhiệm vụ về treo được. tạo ra chuông gió. thiết kế của 4 nhà khảo sát những đồ dùng có thể - Quy trình thiết - Trẻ có kỹ năng nhóm, màu tạo nên chuông gió từ buổi hôm kế và làm trang trí, tạo ra sự nước, bút vẽ, trước: chuông gió. cân đối, đẹp mắt, đề can. * A - Nghệ hài hòa cho - Bút, mẫu * Đặt câu hỏi: thuật chuông gió. bảng ghi chép - Những bộ phận nào tạo nên - Trẻ dùng các - Trẻ có kỹ năng kết quả của 4 chuông gió? nguyên vật liệu đếm, so sánh, ước nhóm. - Đế của chuông gió con lựa chọn
  3. trang trí, sắp xếp lượng độ dài và đồ dùng chất liệu như thế nào? Có các vật trên dây khoảng cách treo hình dạng như thế nào? Có thể treo chuông gió sáng các dây chuông. bao nhiêu dây chuông? tạo, đa dạng kiểu - Trẻ có kỹ năng dáng. phân loại, vẽ thiết - Nguyên liệu để làm dây chuông * M - Toán kế sản phẩm của phải như thế nào? - Số lượng đế, nhóm - Tại sao lại phải dùng dây có tính dây, vật phát ra 3. Thái độ chắc chắn để làm dây chuông? âm thanh. - Trẻ hứng thú, - Theo các con, dây chuông có độ - Số lượng dây tích cực hoạt (1 dây hoặc động, có kỹ năng dài như thế nào là hợp lý? nhiều dây), độ hoạt động nhóm -> Sử dụng các loại dây như: Dây dài (dài – ngắn) (phân công nhiệm cước, cói, len, của dây chuông. vụ, cùng giải - Những đồ vật nào có thể phát ra - Vị trí sắp xếp quyết vấn đề). được âm thanh? (so le) của các - Giáo dục trẻ dây chuông biết giữ gìn, bảo - Làm thế nào để nhận biết được - Hình dạng vệ môi trường những đồ dùng đó có thể tạo ra (dạng nón, tròn, bằng việc tái sử được âm thanh? vuông ) của đế dụng những - Cô hỏi trẻ về những tiêu chí để chuông. nguyên vật liệu làm ra được chiếc chuông gió. bỏ đi. - Biết yêu quý và -> Cô chốt lại những ý kiến của trẻ: trân trọng sản + Tiêu chí 1: Đế chuông chắc chắn. phẩm mình làm + Tiêu chí 2: Dây chuông treo ra. được các vật không bị đứt. + Tiêu chí 3: Các vật treo trên dây chuông va chạm vào nhau phát ra âm thanh vang, hay. + Tiêu chí 4: Trang trí đẹp * Tưởng tượng: - Trẻ dự đoán âm thanh chiếc chuông gió. - Chuông gió được treo ở đâu để phát ra âm thanh vang và hay. - Giáo viên giúp trẻ tưởng tượng và nói ra được ý tưởng để tạo ra chiếc chuông gió. * Hoạt động 2: Lập kế hoạch -
  4. khảo sát những đồ dùng làm chuông gió T: Technology – Công nghệ; M: Math: Toán * Lập kế hoạch: - Cô và trẻ lập kế hoạch thử nghiệm từng đồ vật để phân loại đồ dùng phát ra âm thanh khi va đập vào nhau, đồng thời làm thí nghiệm phát ra âm thanh và không phát ra âm thanh khi va đập vào nhau. - Thỏa thuận kí hiệu: Chắc chắn/không chắc chắn, dây treo được vật không đứt/ dây treo vật dễ đứt, vật va chạm vào nhau phát ra âm thanh vang và hay/phát ra âm thanh không vang của các đồ dùng. Trẻ cùng cô làm bảng phân loại, thống nhất các kí hiệu ghi trên bảng. - Trẻ tự nhận nhóm: Chia thành 3- 4 nhóm, mỗi nhóm 5-6 trẻ. - Trẻ phân công nhiệm vụ ai đi lấy đồ dùng gì? Lấy ở đâu? Phân công ai làm gì trong quá trình khảo sát và thử nghiệm. - Trẻ đi lấy đồ dùng về cùng nhau vẽ lại/ gắn dính những đồ dùng, chất liệu tìm được trên bảng phân loại. * Thực hiện khảo sát: - Trẻ cùng cô chuẩn bị bàn ghế theo từng nhóm. - Chuẩn bị bảng phân loại, bút, đồ dùng phát ra âm thanh và không
  5. phát ra âm thanh khi va đập vào nhau đã được phân loại theo từng rổ riêng. + Trẻ tiến hành phân loại, tích kết quả và dán lên bảng. + Ghi ký hiệu của nhóm mình * Giải thích kết quả thử nghiệm và khám phá: - Cô và trẻ cùng quan sát lại kết quả của các nhóm. + Nhóm con đã làm thí nghiệm, thử nghiệm gì? + Đế chuông chắc chắn, treo được dây chuông? + Dây chuông con tìm được là những dây gì? + Con thử kéo dây xem có bị đứt không? + Những đồ vật phát ra được âm thanh và những đồ vật không phát ra được âm thanh mà nhóm con tìm thấy là gì? + Giải thích vì sao đồ vật đó lại có thể phát ra được âm thanh? + Con đã làm như thế nào để biết được đồ vật đó có thể phát ra dược âm thanh? + Con đã tìm được bao nhiêu đồ vật có thể phát ra được âm thanh khi va đập vào nhau? => Cô chốt lại bảng khảo sát của các nhóm. * Hoạt động 3: Quy trình thiết kế chuông gió - A: Art - Nghệ thuật
  6. - M: Math- Toán. 1. Truy vấn: - Trò chuyện về dự án chuông gió. - giáo viên gợi ý các câu hỏi truy vấn: Con muốn hỏi gì về chuông gió không? - Cho trẻ chọn nguyên liệu để làm chuông gió. - Chia thành 4 nhóm thảo luận và thiết kế chuông gió trên giấy. - Giao nhiệm vụ mỗi nhóm sẽ lên ý tưởng và vẽ thiết kế một chiếc chuông gió có dây chuông chắc chắn, phát ra âm thanh vang và hay nhất, gió thổi vào không đứt, độ dài dây chuông tùy theo ý thích. - Từng nhóm trẻ trình bày lại thiết kế của nhóm mình với bạn và cô. - Trẻ thảo luận và cùng nhau lựa chọn nguyên vật liệu để chế tạo chuông gió. * Hoạt động 4: Trẻ chế tạo T: Technology - Công nghệ E: Engineering - Chế tạo - Cho trẻ xem video ghi lại quá trình trẻ tham gia vào dự án( ở các hoạt động trước) - Giáo viên mời trẻ nhắc lại tiêu chí chế tạo chuông gió. - Dựa theo bản thiết kế của nhóm, cô cho trẻ về nhóm và thực hiện theo bản thiết kế. M: Math - Toán - Trẻ về các nhóm làm chuông gió: + Trẻ đo dây, cắt và buộc khung chuông. + Trẻ đếm số dây chuông, so sánh
  7. độ dài của dây chuông, ước lượng khoảng cách treo các dây chuông. + Trẻ có thể xếp xen kẽ, sắp xếp theo quy tắc 2- 3 đối tượng. + Trong quá trình trẻ làm, cô tạo cơ hội để các nhóm làm được chuông gió. A: Arts - Nghệ thuật - Trang trí chuông gió - Khuyến khích trẻ dùng các nguyên liệu, vật liệu khác nhau để trang trí chuông gió. - Sau khi trẻ chế tạo xong, trẻ thử nghiệm rung chuông gió tại nhóm để cảm nhận âm thanh chuông gió phát ra. - Trẻ có thể cải tiến lại sản của nhóm mình tại nhóm (nếu trẻ mong muốn) * Chia sẻ - Cả nhóm cùng lên chia sẻ sản phẩm của nhóm qua các câu hỏi gợi ý: - Cô cho trẻ trải nghiệm với chuông gió của nhóm và đánh giá sản phẩm + Chuông gió của nhóm con đúng với thiết kế chưa? - Cho trẻ trải nghiệm khi có gió, chuông gió sẽ phát ra âm thanh như thế nào? + Chuông gió có tạo ra âm thanh khi có gió và con tự rung lắc không? + Con nghe âm thanh chuông gió của nhóm con thấy thế nào? + Khi có gió thổi (hoặc rung chuông) vào chuông, dây chuông có bị tuột, đứt không? + Có cần điều chỉnh gì không? Tại sao? * Hoạt động 5: Đánh giá và cải tiến
  8. - Giáo viên cùng trẻ nhắc lại tiêu chí làm chuông gió? - Giáo viên cùng trẻ đánh giá theo các bước: + Đánh giá sản phẩm của từng nhóm theo các tiêu chí đã đưa ra. + Kỹ năng ghi chép bằng hình vẽ của trẻ. + Đánh giá sự thành công thông qua việc thử nghiệm trực tiếp sản phẩm. Giáo viên cho trẻ treo chuông gió ở ngoài ban công, cây nơi có gió thổi vào. Quan sát, ghi chép âm thanh của chuông gió, độ bền của dây (giáo viên chụp ảnh, quay lại hình ảnh chuông gió của các nhóm) - Thử nghiệm sau 2 ngày giáo viên trình chiếu hình ảnh hoạt động, sản phẩm của trẻ lên màn hình. + Con thích điều gì ở chuông gió nhất? + Nếu được làm lại thì nhóm con sẽ thay đổi cái gì? - Khen ngợi và công nhận tất cả sản phẩm và phát hiện của trẻ. - Giáo dục: Chuông gió được làm từ các nguyên vật liệu thiên nhiên và các đồ dùng đã qua sử dụng giúp bảo vệ môi trường. Các con hãy tận dụng các đồ dùng đó để tạo ra những chiếc chuông gió thật đẹp, phát ra âm thanh vang và hay khi có gió thổi vào để trang trí cho ngôi nhà của mình. Các con hãy biết trân trọng những sản phẩm của mình làm ra và sử dụng nó thành những món quà để giành tặng cho người thân. 3. Kết thúc: Cả lớp hát bài “ Chuông gió leng
  9. keng” và cùng cô thu dọn đồ dùng.