Giáo án Steam Lớp Chồi - Chủ đề: Chất liệu - Dự án: Làm chuông gió (Phần 2)

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- E-Chế tạo: Trẻ biết chế tạo chuông gió theo bản thiết kế.
- Củng cố hiểu biết của trẻ về chuông gió: cấu tạo, chất liệu.
- Hiểu ứng dụng của chuông gió trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- A: Nghệ thuật: Trẻ dùng các nguyên vật liệu trang trí, sắp đặt các vật trên khung và dây chuông gió.
- M: Toán: Trẻ có kỹ năng đếm số dây chuông, kỹ năng đo độ dài các dây khác nhau bằng 1 thước đo, ước lượng khoảng cách treo các dây chuông
- Củng cố kỹ năng: xâu, buộc, luồn, xoắn dây.
- Có kỹ năng làm việc nhóm: Thoả thuận, hợp tác với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
- Phát triển cho trẻ kĩ năng quan sát, phán đoán, so sánh, nhận xét, đánh giá, thuyết trình...
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô:
- Địa điểm: Tại phòng học lớp B2
- Máy tính; Nhạc vận động, nhạc không lời, nhạc đọc rap
- Mô hình ngôi nhà có cửa để treo chuông gió
doc 3 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 5683
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Chủ đề: Chất liệu - Dự án: Làm chuông gió (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_steam_lop_choi_chu_de_chat_lieu_du_an_lam_chuong_gio.doc

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Chủ đề: Chất liệu - Dự án: Làm chuông gió (Phần 2)

  1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STEAM Chủ đề: Chất liệu Đề tài: Làm chuông gió (Phần 2 của dự án: Làm chuông gió) Thời gian: 25 - 30 phút Lớp: Mẫu giáo Nhỡ B2 Lứa tuổi: 4 - 5 tuổi) Giáo viên: I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - E-Chế tạo: Trẻ biết chế tạo chuông gió theo bản thiết kế. - Củng cố hiểu biết của trẻ về chuông gió: cấu tạo, chất liệu. - Hiểu ứng dụng của chuông gió trong cuộc sống. 2. Kỹ năng: - A: Nghệ thuật: Trẻ dùng các nguyên vật liệu trang trí, sắp đặt các vật trên khung và dây chuông gió. - M: Toán: Trẻ có kỹ năng đếm số dây chuông, kỹ năng đo độ dài các dây khác nhau bằng 1 thước đo, ước lượng khoảng cách treo các dây chuông - Củng cố kỹ năng: xâu, buộc, luồn, xoắn dây. - Có kỹ năng làm việc nhóm: Thoả thuận, hợp tác với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung. - Phát triển cho trẻ kĩ năng quan sát, phán đoán, so sánh, nhận xét, đánh giá, thuyết trình 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động. - Cố gắng hoàn thành công việc được giao. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Địa điểm: Tại phòng học lớp B2 - Máy tính; Nhạc vận động, nhạc không lời, nhạc đọc rap - Mô hình ngôi nhà có cửa để treo chuông gió 2. Đồ dùng của trẻ: - Các hộp đựng các loại nguyên vật liệu được để trên giá: thanh inox, chai bia, vỏ sò, ống tre, hạt vòng, vỏ hộp bánh, cuộc dây kẽm màu, dây đay, dây dù, dây kẽm xù; các kiểu khung chuông - Kéo, băng dính, một số đồ dùng để trang trí chuông gió - 04 giá để bản thiết kế và treo chuông.
  2. Nguyên vật liệu Vẽ thiết kế chuông Chỉnh sửa thiết kế gió Làm khung chuông Dây chuông Vật phát ra âm thanh các vật va chạm với nhau III. Cách tiến hành Hoạt động của Hoạt động của cô trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ hát và vận - Hát, vận động theo nhạc. động theo nhạc. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: - - Trong buổi học trước các con đã nhất trí dự án làm chuông gió. Các nhóm đã vẽ thiết kế và chia sẻ ý tưởng của nhóm mình. Và cô thấy có nhóm đã chỉnh sửa lại Nhóm trưởng lên bản thiết kế. Đó là nhóm nào nhỉ? Mời bạn nhóm chia sẻ trưởng lên chia sẻ. - Trẻ trả lời - Có nhóm nào còn băn khoăn về bản thiết kế chuông gió của nhóm mình không? - Trẻ trả lời - Khi làm chuông gió, các con cần lưu ý điều gì? => Để chuông có thể phát ra âm thanh khi có gió, các con cần lưu ý sắp xếp các dây chuông trên khung chuông sao cho các vật phát ra âm thanh có thể va chạm vào nhau khi có gió. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Trẻ nghe cô E-Chế tạo: giới thiệu. - Cô giới thiệu vị trí làm chuông gió của các nhóm, vị - Trẻ về nhóm trí để đồ dùng. Nhắc nhở trẻ lấy bản thiết kế, cùng bàn thực hiện. bạc, phân công nhiệm vụ trong nhóm. - Dựa theo bản thiết kế của nhóm, GV cho trẻ về nhóm chọn nguyên vật liệu, đồ dùng và thực hiện theo bản thiết kế. - Trẻ về các nhóm làm chuông gió: M – Toán: + Trẻ đếm số dây chuông, đo độ dài của dây chuông, ước lượng khoảng cách treo các dây chuông. - Trẻ trải nghiệm + Trong quá trình trẻ chế tạo, GV tạo cơ hội để các với chuông gió nhóm làm được chuông gió. của nhóm mình (A- Nghệ thuật): Trang trí chuông gió -Đạidiện Trẻ dùng các nguyên vật liệu trang trí, sắp đặt các vật từng nhóm lên trên khung và dây chuông gió. chia sẻ.
  3. Hoạt động 4. Đánh giá: - Giáo viên cho trẻ trải nghiệm với chuông gió của nhóm mình. - Mời đại diện các nhóm lên chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình (mời 2 nhóm) - Trẻ trải nghiệm Cô gợi ý cho trẻ bằng các câu hỏi: với chuông gió + Chuông gió của nhóm có đúng với thiết kế chưa? của nhóm bạn. + Chuông có kêu khi có gió và con tự rung lắc không? - Trẻ nhận xét về + Con nghe âm thanh chuông gió của nhóm con thấy sản phẩm của thế nào? nhóm bạn. + Có cần điều chỉnh gì không? Tại sao? + Nếu được làm lại thì nhóm con sẽ làm thế nào? Nếu làm tiếp các con sẽ làm gì? - Cô cho các nhóm trẻ tự thăm quan và trải nghiệm - Trẻ đọc rap chuông gió của các nhóm khác. - Tập hợp cả lớp và cho 1 - 2 nhóm chia sẻ về chuông gió của nhóm bạn. - Cô trải nghiệm chuông gió bằng quạt điện và đánh giá sản phẩm. - Cô khái quát ý nghĩa của chuông gió. - Cho cả lớp đọc ráp về chuông gió 3. Kết thúc: - Cô khen động viên các nhóm, nhắc nhở trẻ thu dọn - Trẻ thu dọn đồ đồ dùng. dùng.