Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Lập trình Robot không dây - Chu Hồng Nga

1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi vào các ô.
- Trẻ hiểu ý nghĩa các mũi tên và biết sử dụng các ký hiệu mũi tên: rẽ trái, rẽ phải, đi thẳng để tạo ra các chuỗi lệnh
- Trẻ có kỹ năng quan sát: tìm đường đi và mô hình nó bằng thuật toán mô phỏng đường đi với các thẻ mũi tên
- Ôn tập các phía cho trẻ.
1.2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng đọc và thực hiện chuỗi lệnh có sẵn
- Trẻ có kỹ năng vẽ các mũi tên theo chuỗi lệnh mô phỏng đường đi của robot
- Củng cố cho trẻ kỹ năng làm việc nhóm.
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động lập trình và biết cách chờ đợi tới lượt.
- Trẻ có ý thích giữ gìn Robot Albert, tránh rơi hay và chạm mạnh.
- Trẻ biết chia sẻ và đoàn kết với bạn khi tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Robot Albert đã sạc đủ pin: 3 con.
- Ipad/ điện thoại thông minh sạc đủ pin.
- HĐ lập trình không dây:
+ Sơ đồ đường đi, các thẻ kí hiệu mũi tên: rẽ trái, rẽ phải, đi thẳng và ô tô
+ Chuỗi lệnh đường đi
+ Bảng ghi chép
docx 4 trang Đào Tố Trinh 01/04/2024 4182
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Lập trình Robot không dây - Chu Hồng Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_la_de_tai_lap_trinh_robot_khong_day_chu_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Lập trình Robot không dây - Chu Hồng Nga

  1. GIÁO ÁN TIẾT DEMO NGÀY 08/10/2020 STEM TECHOLOGY Lập trình Robot không dây Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Thời gian: 45p Ngày dạy: 08/10/2020 Người dạy : Chu Hồng Nga 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Trẻ biết đi vào các ô. - Trẻ hiểu ý nghĩa các mũi tên và biết sử dụng các ký hiệu mũi tên: rẽ trái, rẽ phải, đi thẳng để tạo ra các chuỗi lệnh - Trẻ có kỹ năng quan sát: tìm đường đi và mô hình nó bằng thuật toán mô phỏng đường đi với các thẻ mũi tên - Ôn tập các phía cho trẻ. 1.2.Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng đọc và thực hiện chuỗi lệnh có sẵn - Trẻ có kỹ năng vẽ các mũi tên theo chuỗi lệnh mô phỏng đường đi của robot - Củng cố cho trẻ kỹ năng làm việc nhóm. 1.3. Thái độ: - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động lập trình và biết cách chờ đợi tới lượt. - Trẻ có ý thích giữ gìn Robot Albert, tránh rơi hay và chạm mạnh. - Trẻ biết chia sẻ và đoàn kết với bạn khi tham gia hoạt động 2. Chuẩn bị: - Robot Albert đã sạc đủ pin: 3 con.
  2. - Ipad/ điện thoại thông minh sạc đủ pin. - HĐ lập trình không dây: + Sơ đồ đường đi, các thẻ kí hiệu mũi tên: rẽ trái, rẽ phải, đi thẳng và ô tô + Chuỗi lệnh đường đi + Bảng ghi chép 3. Tiến hành: 3.1. Ổn định tổ chức: - Trò chơi: “Robot vui vẻ” - Cách chơi: Cô cho trẻ hóa thân thành Robot và di chuyển sang các phía và trẻ sẽ làm theo hiệu lệnh của cô ( trái/ phải/ trước/ sau) - Tổ chức chơi 1-2 lần. - Cô quan sát nhanh và ôn khái quát lại các phía cho trẻ 3.2. Lập trình: * Khảo sát trẻ: - Cho trẻ quan sát sơ đồ đường đi + Theo các con làm thế nào để chúng mình di chuyển ô tô đến bãi đỗ xe? + Cho trẻ thảo luận, nêu cách thực hiện. - Cho trẻ di chuyển trên sơ đồ. - Nếu mỗi bước đi của các con tương ứng với một thẻ mũi tên, chúng mình sẽ chọn mũi tên nào để đặt vào vị trí sơ đồ đường đi đến bãi đỗ xe? Yêu cầu trẻ mô hình hóa lại (vẽ lại) chuỗi lệnh tương ứng cách đi vừa rồi. + Cho trẻ thảo luận và viết chuỗi lệnh tương ứng * Giao nhiệm vụ: Lập trình di chuyển ô tô đến bãi đỗ xe bằng những cách nào? + Các nhóm viết các chuỗi lệnh. - Chúng mình sẽ cũng nhau chia về nhóm để thực hiện - Các nhóm tự viết chuỗi lệnh
  3. + Trẻ thực hiện di chuyển theo chuỗi lệnh đã quy định sẵn *Trẻ thực hiện: * Lần 1: Lập trình dọn rác với 1 chỗ có rác - Trước khi trẻ làm: định hướng trẻ làm việc theo nhóm, phân công nhiệm vụ trong các nhóm) - Trong quá trình trẻ thực hiện giáo viên bao quát và đưa ra các câu hỏi định hướng, hỗ trợ trẻ (nếu cần) + Theo con sẽ đi như thế nào? Con cần di chuyển mấy bước đi thẳng? +Với chuỗi lệnh này con có thể dọ sạch rác bỏ vào thùng rác không? * Lần 2: Cô cho từng nhóm thiết kế vị trí đứng của robot, rác, thùng rác. Và lập trình đường đi cho chú robot của nhóm mình. *Chia sẻ: Cho trẻ chia sẻ về kết quả của nhóm mình + So sánh kết quả của các nhóm (khác nhau, giống nhau) * Mở rộng: - Cô giới thiệu bạn Albert và phần mềm Robot Robocon. Trẻ dùng phần mềm Robot Robocon , để điều khiển kiến Albert di chuyển đến thùng rác. 3. Kết thúc: - Giáo viên hỏi trẻ về cảm xúc của trẻ: - Trẻ thích nhất điều gì sau giờ học? - Cô cho trẻ chuyển hoạt động