Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Chế tạo bè nổi - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Thanh Hương
1. CÁC LĨNH VỰC HƯỚNG TỚI:
S: Khoa học
- Cấu tạo, công dụng, chất liệu của bè nổi, sự nổi của bè.
T: Công nghệ
- Sử dụng công cụ phù hợp: Kéo, dây buộc, bút dạ, máy tính, súng bắn keo, băng
dính xốp, băng dính hai mặt, băng dính siêu chắc ….
E: Kỹ thuật
- Thiết kế, quy trình tạo ra bè nổi từ các nguyên vật liệu. Kĩ năng cắt, vẽ, dán,
cuộn, buộc, gắn.
A: Nghệ thuật
- Trang trí bè nổi: vẽ, cắt, dán, gắn đính, trang trí các chi tiết.
M: Toán học
- Hình dạng, số lượng, sắp xếp theo quy tắc, so sánh số lượng...
Ngôn ngữ: Nghe, hiểu, biểu đạt chia sẻ ý tưởng, chia sẻ về sản phẩm tạo ra, khả
năng truy vấn phản biện.
TC-KNXH: Sẻ chia hợp tác, hợp tác theo nhóm, kỹ năng sáng tạo, tư duy.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
S: Khoa học
- Cấu tạo, công dụng, chất liệu của bè nổi, sự nổi của bè.
T: Công nghệ
- Sử dụng công cụ phù hợp: Kéo, dây buộc, bút dạ, máy tính, súng bắn keo, băng
dính xốp, băng dính hai mặt, băng dính siêu chắc ….
E: Kỹ thuật
- Thiết kế, quy trình tạo ra bè nổi từ các nguyên vật liệu. Kĩ năng cắt, vẽ, dán,
cuộn, buộc, gắn.
A: Nghệ thuật
- Trang trí bè nổi: vẽ, cắt, dán, gắn đính, trang trí các chi tiết.
M: Toán học
- Hình dạng, số lượng, sắp xếp theo quy tắc, so sánh số lượng...
Ngôn ngữ: Nghe, hiểu, biểu đạt chia sẻ ý tưởng, chia sẻ về sản phẩm tạo ra, khả
năng truy vấn phản biện.
TC-KNXH: Sẻ chia hợp tác, hợp tác theo nhóm, kỹ năng sáng tạo, tư duy.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Chế tạo bè nổi - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_lop_choi_de_tai_che_tao_be_noi_nam_hoc_2022_20.pdf
Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Chế tạo bè nổi - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Thanh Hương
- UBND QUẬN KIẾN AN TRƯỜNG MẦM NON NHI ĐỨC GIÁO ÁN STEAM- HĐH Đề tài: Chế tạo bè nổi Đối tượng: Mẫu giáo 4-5 tuổi Số lượng: 16 trẻ Thời gian: 30-35 phút Địa điểm: Lớp 4B2 Giáo viên: Trần Thị Thanh Hương Năm học:2022-2023
- GIÁO ÁN STEAM - HĐH Đề tài: Chế tạo bè nổi (EDP) Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 4 tuổi (Lớp 4B2) Số lượng: 16 trẻ Thời gian: 30 phút Giáo viên: Trần Thị Thanh Hương 1. CÁC LĨNH VỰC HƯỚNG TỚI: S: Khoa học - Cấu tạo, công dụng, chất liệu của bè nổi, sự nổi của bè. T: Công nghệ - Sử dụng công cụ phù hợp: Kéo, dây buộc, bút dạ, máy tính, súng bắn keo, băng dính xốp, băng dính hai mặt, băng dính siêu chắc . E: Kỹ thuật - Thiết kế, quy trình tạo ra bè nổi từ các nguyên vật liệu. Kĩ năng cắt, vẽ, dán, cuộn, buộc, gắn. A: Nghệ thuật - Trang trí bè nổi: vẽ, cắt, dán, gắn đính, trang trí các chi tiết. M: Toán học - Hình dạng, số lượng, sắp xếp theo quy tắc, so sánh số lượng Ngôn ngữ: Nghe, hiểu, biểu đạt chia sẻ ý tưởng, chia sẻ về sản phẩm tạo ra, khả năng truy vấn phản biện. TC-KNXH: Sẻ chia hợp tác, hợp tác theo nhóm, kỹ năng sáng tạo, tư duy. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. 2. CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU: - Nguyên liệu: + Vỏ chai lavi, cô ca, tàu chuối, dây buộc, giấy màu, xốp chải nền, ống hút to, đề can, xốp màu - Đồ dùng: + Bút dạ, kéo, băng dính, bảng, phấn, dây buộc, súng bắn keo
- + Giá vẽ, bút dạ, rổ đựng nguyên vật liệu + Hình ảnh bè nổi, các bước làm bè nổi. 3. QUY TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Tạo tình huống: Cô nêu câu đố: Qủa gì ruột đỏ - Trẻ đoán Lay láy hạt đen Bé thử mà xem Ngọt ơi là ngọt? - Qủa dưa hấu có trong câu chuyện gì nhỉ? - Trẻ trả lới - Trong câu chuyện Sự tích quả dưa hấu, Mai An Tiêm thả dưa hấu về đất liền cho vua cha bằng cách nào? - Trẻ nghe và đưa ra ý tưởng Ngoài cách thả dưa xuống biển, để sóng đưa vào đất liền, chúng mình nghĩ giúp vợ chồng Mai An Tiêm xem có cách nào để chở dưa hấu về đất liền không? + Chốt phương án: chúng mình cùng làm chiếc bè nổi trên mặt nước để giúp vợ chồng Mai An Tiêm chở được thật nhiều dưa hấu về đất liền nhé. *Bước 1: Hỏi - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Các con biết gì về bè nổi? (Nhiểu trẻ trả lời) - Chiếc bè nổi trên mặt nước trông nó như thế nào? - Bè nổi có những phần nào? (Thân bè và thành bè). - Bè nổi được làm bằng nguyên vật liệu gì để có thể nổi được trên mặt nước? Cho trẻ quan sát một số bè nổi để khẳng định - Trẻ cùng xem lại những gì trẻ chia sẻ. (Cho trẻ xem hình ảnh trên tivi) - Trẻ nêu những tiêu chí khi - Chiếc bè nổi phải đảm bảo tiêu chí gì? làm bè nổi. Cô khẳng định: Yêu cầu chiếc bè nổi tạo ra phải đảm bảo tiêu chí chắc chắn và nổi được trên mặt nước, bè phải chở được đồ vật và trang trí đẹp. - Trẻ nói tên các nguyên vật Cô cho trẻ quan sát NVL và gọi tên các liệu nguyên vật liệu. (NVL cô đã chuẩn bị sẵn, cô giới thiệu một số nguyên vật liệu đã chế tạo
- một phần và nguyên vật liệu thô). *Bước 2: Tưởng tượng Cho trẻ nêu ý tưởng về chiếc bè nổi trẻ định làm - Nhiều trẻ trả lời - Chúng mình đã suy nghĩ làm bè nổi như thế nào chưa? Ai nói cho cô biết nào? - Chúng mình định làm bằng nguyên vật liệu gì? Khi làm cần đảm bảo tiêu chí gì? trang trí như thế nào?) - Cô và trẻ thảo luận về các bước làm bè nổi * Bước 3: Lên kế hoạch - Cho trẻ tự chọn nhóm bạn cùng chung ý - Trẻ tự chọn các bạn tạo tưởng sử dụng nguyên vật liệu làm bè. thành nhóm - Đề nghị trẻ đặt tên cho nhóm và bầu nhóm - Trẻ thảo luận đặt tên nhóm trưởng của mình. và bầu nhóm trưởng - Nhóm trưởng lấy giấy cùng nhau hoàn - Nhóm trưởng phân công việc thành bản thiết kế về bè nổi. cho các bạn trong nhóm - Trẻ đi lấy nguyên vật liệu cùng nhau thỏa - Trẻ cùng nhau thảo luận, làm thuận và phân công nhiệm vụ và thực hiện việc nhóm chế tạo ra bè nổi mà trẻ đã thiết kế. Bước 4: Thực hiện - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô theo dõi, - Trẻ cùng nhau làm quan sát, động viên khích lệ trẻ hoàn thành công việc. - Khi trẻ thực hiện, cô nhắc trẻ có thử nghiệm, điều chỉnh cho phù hợp với tiêu chí và bản thiết kế của việc chế tạo bè nổi. - Nhóm nào hoàn thành công việc trước, cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và đặt sản phẩm lên bàn - Cho trẻ chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình. Cô gợi ý câu hỏi: + Nhóm của các con dùng những nguyên vật - Nhiểu trẻ trả lời liệu gì để tạo ra bè nổi? +Con sử dụng đồ dùng gì để gắn kết? + Các con trang trí như thế nào? +Nhóm con đã làm đúng với bản thiết kế chưa? + Các nhóm khác, các con có đặt câu hỏi gì - Trẻ nói về sản phẩm của với nhóm của bạn không? nhóm mình, nhóm bạn + Các con có nhận xét gì về sản phẩm của nhóm bạn ? - Trẻ thử nghiệm bằng cách cho bè vào bồn nước, thả quả lên và đẩy bè đi.
- ( Lúc này cô cho trẻ đếm số lượng quả của mỗi bè và so sánh, qua đó trẻ nhận biết được độ rộng của bè và độ cao của thành bè khác nhau thì sẽ đựng quả khác nhau) Bước 5: Cải tiến - Hôm nay các con thấy sản phẩm của nhóm - Các nhóm cùng nhau nhận con có đạt được các tiêu chí chưa? xét sản phẩm nhóm mình. - Nếu được làm lại, con muốn thay đổi điều - Trẻ trả lời gì không? - Cô chốt lại: Buổi học sau chúng ta sẽ cải - Trẻ thả bè và đặt dưa lên bè, tiến bè nổi theo ý tưởng và mong muốn. đếm so sánh số quả dưa các nhóm chở được. XÁC NHẬN CỦA BGH NGƯỜI SOẠN Trần Thị Thanh Hương