Giáo án Steam Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Vận động sáng tạo bài hát “Gọi tên cảm xúc”; Nghe hát “Cô giáo em”; Trò chơi âm nhạc “Bước nhảy vui nhộn”
1. Mục đích, yêu cầu :
* Kiến thức:
- S – Khoa học: Trẻ khám phá và biết nhiều cách vận động khác nhau như: vỗ tay theo nhịp, sử dụng bộ gõ cơ thể để vận động bài hát “Gọi tên cảm xúc” vui nhộn. Trẻ biết được sử dụng bộ gõ cơ thể theo nhạc vào bài hát sẽ mang đến cảm hứng vui vẻ và thoải mái hơn.
- T – Công nghệ: Trẻ sử dụng nhạc cụ để nghe, ghi nhớ và cảm thụ âm thanh, sử dụng hộp sữa, bàn, ghế, bộ gõ cơ thể để tạo ra âm thanh.
- E – Kĩ thuật: Sử dụng chấm màu đỏ, đen minh họa nhịp của bài hát.
- A – Nghệ thuật: Trẻ cảm nhận lời ca, giai điệu của bài hát, thể hiện tâm trạng vui tươi khi hát và tham gia hoạt động âm nhạc.
- M – Toán: Trẻ đếm số lượng, sắp xếp xen kẽ chấm màu đỏ, đen.
* Kỹ năng:
- Trẻ sử dụng bộ gõ cơ thể (vỗ tay, vỗ ngực, vỗ đùi, dậm châm) linh hoạt khi tham gia hoạt động.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Nhạc các bài hát: “Gọi tên cảm xúc”, “Cô giáo em”; trò chơi “Bước nhảy vui nhộn”, luyện thanh.
- Loa, mic, vỏ hộp sữa đủ số lượng cho trẻ, chấm tròn màu đỏ - đen, bản thiết kế, vòng thể dục, phách để chơi trò chơi.
+ Đồ dùng của trẻ :
- Trang phục gọn gàng, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động.
* Kiến thức:
- S – Khoa học: Trẻ khám phá và biết nhiều cách vận động khác nhau như: vỗ tay theo nhịp, sử dụng bộ gõ cơ thể để vận động bài hát “Gọi tên cảm xúc” vui nhộn. Trẻ biết được sử dụng bộ gõ cơ thể theo nhạc vào bài hát sẽ mang đến cảm hứng vui vẻ và thoải mái hơn.
- T – Công nghệ: Trẻ sử dụng nhạc cụ để nghe, ghi nhớ và cảm thụ âm thanh, sử dụng hộp sữa, bàn, ghế, bộ gõ cơ thể để tạo ra âm thanh.
- E – Kĩ thuật: Sử dụng chấm màu đỏ, đen minh họa nhịp của bài hát.
- A – Nghệ thuật: Trẻ cảm nhận lời ca, giai điệu của bài hát, thể hiện tâm trạng vui tươi khi hát và tham gia hoạt động âm nhạc.
- M – Toán: Trẻ đếm số lượng, sắp xếp xen kẽ chấm màu đỏ, đen.
* Kỹ năng:
- Trẻ sử dụng bộ gõ cơ thể (vỗ tay, vỗ ngực, vỗ đùi, dậm châm) linh hoạt khi tham gia hoạt động.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Nhạc các bài hát: “Gọi tên cảm xúc”, “Cô giáo em”; trò chơi “Bước nhảy vui nhộn”, luyện thanh.
- Loa, mic, vỏ hộp sữa đủ số lượng cho trẻ, chấm tròn màu đỏ - đen, bản thiết kế, vòng thể dục, phách để chơi trò chơi.
+ Đồ dùng của trẻ :
- Trang phục gọn gàng, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Vận động sáng tạo bài hát “Gọi tên cảm xúc”; Nghe hát “Cô giáo em”; Trò chơi âm nhạc “Bước nhảy vui nhộn”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_my_de_tai_van.doc
Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Vận động sáng tạo bài hát “Gọi tên cảm xúc”; Nghe hát “Cô giáo em”; Trò chơi âm nhạc “Bước nhảy vui nhộn”
- GIÁO ÁN THAM DỰ HỘI THI Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: Gọi tên cảm xúc NDTT: Vận động sáng tạo bài hát: “Gọi tên cảm xúc” NDKH: Nghe hát: “Cô giáo em” Trò chơi âm nhạc: “Bước nhảy vui nhộn” Độ tuổi: Mẫu giáo 5-6 tuổi Giáo viên thực hiện: 1. Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức: - S – Khoa học: Trẻ khám phá và biết nhiều cách vận động khác nhau như: vỗ tay theo nhịp, sử dụng bộ gõ cơ thể để vận động bài hát “Gọi tên cảm xúc” vui nhộn. Trẻ biết được sử dụng bộ gõ cơ thể theo nhạc vào bài hát sẽ mang đến cảm hứng vui vẻ và thoải mái hơn. - T – Công nghệ: Trẻ sử dụng nhạc cụ để nghe, ghi nhớ và cảm thụ âm thanh, sử dụng hộp sữa, bàn, ghế, bộ gõ cơ thể để tạo ra âm thanh. - E – Kĩ thuật: Sử dụng chấm màu đỏ, đen minh họa nhịp của bài hát. - A – Nghệ thuật: Trẻ cảm nhận lời ca, giai điệu của bài hát, thể hiện tâm trạng vui tươi khi hát và tham gia hoạt động âm nhạc. - M – Toán: Trẻ đếm số lượng, sắp xếp xen kẽ chấm màu đỏ, đen. * Kỹ năng: - Trẻ sử dụng bộ gõ cơ thể (vỗ tay, vỗ ngực, vỗ đùi, dậm châm) linh hoạt khi tham gia hoạt động. * Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Nhạc các bài hát: “Gọi tên cảm xúc”, “Cô giáo em”; trò chơi “Bước nhảy vui nhộn”, luyện thanh.
- - Loa, mic, vỏ hộp sữa đủ số lượng cho trẻ, chấm tròn màu đỏ - đen, bản thiết kế, vòng thể dục, phách để chơi trò chơi. + Đồ dùng của trẻ : - Trang phục gọn gàng, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1-Ổn định tổ chức - gây hứng thú *Gắn kết -Trẻ chào khách Chào mừng các bạn nhỏ đã đến với thế giới của các em bé hạnh phúc cùng với lớp học A3 yêu thương ngày hôm nay, Các bạn ơi nghe tin lớp mình có rất nhiều bạn học giỏi và rất ngoan nên hôm nay các cô trong BGH nhà trường đã tới thăm lớp mình xem có những bạn nào học giỏi và ngoan đấy các bạn hãy nổ một tràng pháo tay thật to để chào đón các cô nào, Và bây giờ các bạn đã chuẩn bị sẵn sàng để học bài chưa Sẵn sàng chưa là sẵn sàng chưa ? 2-Phương pháp hình thức tổ chức : Để mở đầu cho buổi học ngày hôm nay Cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi rất hay đó là trò chơi “Bươc nhảy vui nhộn” - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Bước chân vui nhộn”. - Trẻ sử dụng bộ gõ cơ thể *Hoạt động 2 : Vận động sáng tạo bài hát: “Gọi tên chơi trò chơi (đội hình vòng cảm xúc” – Thực hiện quy trình 5E (20 phút) tròn)
- ● Khảo sát: Cô và Các con chơi rất là vui đấy. Bây giờ các con hãy chống tay vào hông nào chúng mình hãy hít vào thở ra - Trẻ luyện thanh (đội hình - Cô cùng trẻ luyện thanh. (Cô đàn Cô quản trẻ) vòng tròn) Bây giờ chúng mình cùng lắng nghe giai điệu của một bài hát và đoán xem đó là bài hát gì nhé - Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát. - Trẻ nghe và đoán bài hát - Trò chuyện về nội dung bài hát “Gọi tên cảm xúc” - Trẻ trả lời theo ý hiểu (gọi 2-3 trẻ nói). - Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp Cô nói; Cảm xúc của thời tiết khi vui - Trẻ trả lời Còn cảm xúc của các con như thế nào (Buồn con - Trẻ trả lời theo ý hiểu của khóc, vui con cười mình Còn cảm xúc của cô cũng vậy đấy khi buồn cô khóc, - Trẻ thảo luận (3 nhóm) khi nào vui cô cười, các con có biết hôm nay cô vui hay buồn nào ¿ (cô vui ạ ) Ngày 20/11 đã đến gần rồi các con có biết ngày 20/11 - Trẻ thảo luận, thống nhất là ngày gì không? (trẻ trả lời) (3 nhóm) Để tỏ lòng biết ơn các cô giáo đã chăm sóc và dạy dỗ các con phải làm gì ( .) Con sẽ vận động bài hát Gọi tên cảm xúc thật hay để - Trẻ chia sẻ với nhau trong tặng các cô nhân ngày 20/11 ạ khi làm việc nhóm. - Cùng trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Trẻ lắng nghe và trả lời - Cô và các con vừa hát và vỗ tay theo nhịp, các con theo ý hiểu của mình cảm thấy như thế nào? - Để bài hát thêm sôi động hơn các con sẽ làm gì?
- - Trẻ chia nhóm để thảo luận, khám phá, tìm kiếm và - Trẻ thiết kế bản nhạc theo lắng nghe về các cách vận động khác có thể sử dụng. giải pháp đã chọn. (3 nhóm) - Trẻ thảo luận, thống nhất vận động theo nhịp, sử dụng bộ gõ cơ thể để minh họa. + Số lượng chấm tròn màu cần sử dụng + Lựa chọn chấm tròn màu đỏ và đen để phân biệt và minh họa phù hợp cho từng bộ gõ khác nhau. - Trẻ chia sẻ về bản thiết kế ● Giải thích: và cách vận động theo bản - Các nhóm chia sẻ về những kiến thức mà mình khám thiết kế của mình. phá được. - Cô đặt các câu hỏi và giải đáp thắc mắc mà trẻ chưa giải đáp được. - Trẻ thực hiện vận động - Trẻ thiết kế bản nhạc minh họa cách vận động sáng sáng tạo theo đúng bản thiết tạo bằng chấm tròn màu theo giải pháp đã lựa chọn. kế. + Nhóm 1: Xây dựng bản nhạc gồm 1 chấm đỏ và 1 chấm đen (1 nhịp vỗ tay – 1 nhịp vỗ thùng sơn) + Nhóm 2: Xây dựng bản nhạc gồm 2 chấm đỏ và 2 chấm đen (2 nhịp vỗ ngực – 2 nhịp vỗ đùi) - Trẻ trả lời theo cảm nhận + Nhóm 3: Xây dựng bản nhạc gồm 3 chấm đỏ và 1 của mình. chấm đen (3 nhịp dậm chân – 1 nhịp nhảy 2 chân) - Trẻ chia sẻ về bản nhạc của mình và phân tích cách vận động mình đã lựa chọn. ● Áp dụng: - Trẻ thực hiện vận động theo cách đã thiết kế: - Trẻ thực hiện theo nhóm (mỗi nhóm 1 lần) - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cả lớp: - Trẻ lắng nghe cô hát
- + Cô phân tích lại cách vận động từng nhóm - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Trẻ thực hiện liên hoàn tại chỗ với lời hát (1lần) - Trẻ trả lời + Trẻ thực hiện liên hoàn tại chỗ với giai điệu (1 lần) - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cá nhân (1 lần liên hoàn di chuyển) - Trẻ lắng nghe cô hát, kết ● Đánh giá: hợp phụ họa. - Trẻ cùng cô cảm nhận về các cách vận động sáng tạo - Trẻ hát, thu dọn đồ dùng. - Con thích cách vận động nào? - Con cảm thấy như thế nào? *Hoạt động 3: Nghe hát “ Cô giáo em ” (3 phút) - Cô giới thiệu bài hát “Cô giáo em” - Cô hát lần 1: Lời tiếng anh và lời việt + Bài hát nói đến điều gì? + Bài hát nói về cô giáo của chúng mình đấy. cô giáo không chỉ dạy hát, đọc thơ mà còn dạy chung mình yêu quê hương, yêu dòng kênh xanh, yêu cánh đồng lúa chín đấy các con ạ. - Để chúng mình hiểu hơn về nội dung bài hát cô mời các con cùng lắng nghe cô hát lại một lần nữa nhé. - Cô hát lần 2 : Cô hát với nhạc, kết hợp trẻ phụ họa. - Trẻ hát “Gọi tên cảm xúc”, vận động tự do, chuyển hoạt động.