Giáo án Steam Lớp Mầm - Đề tài: Thí nghiệm sự đổi màu của hoa

I. Mục đích – yêu cầu:
* S ( Khoa học):
- Khám phá tìm hiểu mạch gỗ và sự thấm hút
- Trẻ nhận biết được tên và đặc điểm của hoa cúc, hồng trắng
* T (Công nghệ):
- Trẻ biết cách sử dụng đồ dùng làm thí nghiệm: cốc, thìa, màu nước…
- Trẻ biết cách cắm những lọ hoa, giỏ hoa, xốp hoa.
* E (Kỹ thuật):
- Trẻ biết thực hiện thí nghiệm chuyển màu cho hoa theo quy trình
* A (Nghệ thuật):
- Trẻ làm những bông hoa màu trắng trở lên nhiều màu hấp dẫn và lôi cuốn.
- Trẻ cắm được những hình dáng lọ hoa, giỏ hoa, xốp hoa mà trẻ thích.
* M (Toán học):
- Nhận biết mức nước nhiều, ít
II. Chuẩn bị:
- Hoa cúc, hồng màu trắng
- Màu nước đỏ, xanh, vàng, khăn lau, thìa nhựa, cốc thủy tinh có dán vạch định vị lượng nước, ca đựng nước
- Xốp cắm hoa, lọ cắm hoa, giỏ cắm hoa
docx 3 trang Đào Tố Trinh 01/04/2024 184213
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Mầm - Đề tài: Thí nghiệm sự đổi màu của hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_mam_de_tai_thi_nghiem_su_doi_mau_cua_hoa.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Mầm - Đề tài: Thí nghiệm sự đổi màu của hoa

  1. GIÁO ÁN 5E Đề tài: Thí nghiệm sự đổi màu của hoa Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi I. Mục đích – yêu cầu: * S ( Khoa học): - Khám phá tìm hiểu mạch gỗ và sự thấm hút - Trẻ nhận biết được tên và đặc điểm của hoa cúc, hồng trắng * T (Công nghệ): - Trẻ biết cách sử dụng đồ dùng làm thí nghiệm: cốc, thìa, màu nước - Trẻ biết cách cắm những lọ hoa, giỏ hoa, xốp hoa. * E (Kỹ thuật): - Trẻ biết thực hiện thí nghiệm chuyển màu cho hoa theo quy trình * A (Nghệ thuật): - Trẻ làm những bông hoa màu trắng trở lên nhiều màu hấp dẫn và lôi cuốn. - Trẻ cắm được những hình dáng lọ hoa, giỏ hoa, xốp hoa mà trẻ thích. * M (Toán học): - Nhận biết mức nước nhiều, ít II. Chuẩn bị: - Hoa cúc, hồng màu trắng - Màu nước đỏ, xanh, vàng, khăn lau, thìa nhựa, cốc thủy tinh có dán vạch định vị lượng nước, ca đựng nước - Xốp cắm hoa, lọ cắm hoa, giỏ cắm hoa III. Cách tiến hành Hoạt động Hoạt động của trẻ Hoạt động của cô 1. Gắn kết - Cô tạo bối cảnh: Trò ảo thuật: Hoa đổi màu - Trẻ quan sát và phát hiện sự -GV che khăn cho bông hoa trắng cắm lọ, sau thay đổi màu sắc của bông hoa đó làm xuất hiện lọ hoa có bông trắng nhưng -Trẻ đặt câu hỏi cho cô: Vì sao đã nhuôm màu hoa đổi màu? 2. Khám phá - Cô cho trẻ quan sát mô hình cây có gắn sợi - Trẻ quan sát và cảm nhận dây vào thân và nhúng vào đĩa nước màu bằng sự di chuyển của nước -GV dạy trẻ nhận biết “mạch gỗ” và hiện màu khi thấm hút vào các sợi tượng thấm hút dây -Trẻ nhận biết sự thấm hút nước của cây qua hoạt động -GV tổ chức cho trẻ nhuộm màu cho hoa theo cắm hoa trắng vào cốc nước nguyên lý thấm hút nước màu và quan sát lượng nước bị - Quan sát và nhận biết lượng nước trong cốc rút đi so với vạch ban đầu so với vạch định vị ban đầu
  2. - Quan sát màu của bông hoa trước và sau 1 ngày - Trẻ ghi lại quá trình chuyển màu của hoa. 3.Giải thích, -GV tổ chức cho trẻ chia sẻ kết quả quan sát - Trẻ chia sẻ các bước mình chia sẻ được với các bạn:lượng nước rút đi so với thực hiện, sự thay đổi của các lượng nước ban đầu, hoa đã hút nước màu đó cánh hoa dần đổi màu. Hoa nên hoa có màu giống với màu của nước cắm trong cốc nước màu đỏ, vàng, xanh , hoa hút nước, hoa => Cô kết luận: Cành hoa màu trắng, cắm và gân lá chuyển sang màu trong cốc nước màu, hoa và gân lá sẽ chuyển hồng, vàng, xanh sang màu hồng, xanh, vàng Vì cành hoa hút nước và nước màu đã được thân cành hoa vận chuyển lên biến đổi màu cho hoa và lá. 4. Áp dụng - Cô cho tổ chức cho trẻ hoạt động cắm hoa - Trẻ lấy đồ về nhóm trang trí lớp học - Cô hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng về nhóm. - Trẻ trả lời: Nhóm con có lọ - Cô hỏi trẻ về đồ dùng mình có? hoa, hoặc có giỏ hoa và xốp. - Vậy bây giờ với những bông hoa chúng - Trẻ thực hiện theo quy trình mình có hãy cùng nhau cắm 1 lọ hoa hoặc 1 tạo hình giỏ hoa, cốc hoa, lọ giỏ hoa thật đẹp để trang trí cho lớp học của hoa mình. - Sau khi cắm hoa xong cô cho từng nhóm lên giới thiệu về sản phẩm của mình. Và hỏi trẻ muốn để lọ hoa ở vị trí nào trong lớp. - Trẻ chia sẻ về sản phẩm 5. Đánh giá - Cô nhận xét về sản phẩm và tuyên dương - Trẻ lắng nghe trẻ. - Cô cùng trẻ đặt lọ hoa về vị trí trẻ muốn đặt - Trẻ thu dọn cùng cô, và cùng trẻ thu dọn đồ dùng. chuyển hoạt động. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình hình sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ) Ưu điểm Hạn chế Cải thiện