Giáo án Steam Lớp Chồi - Chủ đề: Tôi đã lớn khôn - Đề tài: Truyện “Hành trình của Pid” - Năm học 2022-2023

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, các nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện: Pid là một con gấu bông cũ, không ai để ý đến. Chú quyết định đi tìm lại chiếc cúc áo bị mất và làm mới mình nhưng không thành. Cuối cùng, bạn nhỏ đã đến và mang Pid về nhà quan tâm, nâng niu Pid. Hai bạn trở thành đôi bạn thân mãi bên nhau.
- Trẻ nhận biết về sự thay đổi cảm xúc của Pid (từ cảm xúc buồn bã -> chờ đợi
->mong muốn ->vui vẻ rồi lại ->buồn bã -> thất vọng và cuối cùng là sự vui vẻ)
- Bước đầu trẻ nhận ra mở đầu, kết thúc của câu chuyện, có một số ý tưởng để thay đổi tình tiết, kết thúc của câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Trẻ lắng nghe cô kể, có kỹ năng quan sát, ghi nhớ tên nhân vật, nội dung câu truyện
- Trẻ phán đoán, dự đoán được các tình tiết xảy ra tiếp theo trong truyện
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô, nêu ý kiến và trao đổi trong các hoạt động
3. Thái độ:
- Trẻ tham gia hoạt động vui vẻ, hồn nhiên thể hiện sự hào hứng trong các hoạt động
- Hưởng ứng, hợp tác chơi cùng cô và các bạn.
docx 3 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Chủ đề: Tôi đã lớn khôn - Đề tài: Truyện “Hành trình của Pid” - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_choi_chu_de_toi_da_lon_khon_de_tai_truyen.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Chủ đề: Tôi đã lớn khôn - Đề tài: Truyện “Hành trình của Pid” - Năm học 2022-2023

  1. GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: TÔI ĐÃ LỚN KHÔN Đề tài: Truyện “ Hành trình của Pid” Lớp: Mẫu giáo nhỡ NĂM HỌC 2022 – 2023 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, các nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện: Pid là một con gấu bông cũ, không ai để ý đến. Chú quyết định đi tìm lại chiếc cúc áo bị mất và làm mới mình nhưng không thành. Cuối cùng, bạn nhỏ đã đến và mang Pid về nhà quan tâm, nâng niu Pid. Hai bạn trở thành đôi bạn thân mãi bên nhau. - Trẻ nhận biết về sự thay đổi cảm xúc của Pid (từ cảm xúc buồn bã -> chờ đợi ->mong muốn ->vui vẻ rồi lại ->buồn bã -> thất vọng và cuối cùng là sự vui vẻ) - Bước đầu trẻ nhận ra mở đầu, kết thúc của câu chuyện, có một số ý tưởng để thay đổi tình tiết, kết thúc của câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe cô kể, có kỹ năng quan sát, ghi nhớ tên nhân vật, nội dung câu truyện - Trẻ phán đoán, dự đoán được các tình tiết xảy ra tiếp theo trong truyện - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô, nêu ý kiến và trao đổi trong các hoạt động 3. Thái độ: - Trẻ tham gia hoạt động vui vẻ, hồn nhiên thể hiện sự hào hứng trong các hoạt động - Hưởng ứng, hợp tác chơi cùng cô và các bạn. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Quyển truyện: Hành trình của Pid - Rối tay gấu: 01 chiếc - Power Point sơ đồ truyện 2. Đồ dùng cho trẻ: - Bàn ánh sáng: 02 cái - Khung rối (nhỏ): 01 cái - Tranh truyện (nhỏ): 04 bộ - Chữ cái (nhỏ): 02 bộ - Các loại gấu bông, mũ, khăn III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức- tạo hứng thú:
  2. - Cho trẻ chơi trò chơi: Sự thay đổi kì diệu - Trẻ chơi hứng thú - Cách chơi: Nhiệm vụ của mỗi trẻ trong nhóm là chọn 01 đồ dùng bất kỳ để có thể hóa trang tạo sự thay đổi cho bản thân. Khi bản nhạc dừng lại, trò chơi kết thúc, trẻ phát hiện ra sự thay đổi của bạn và nói - Cô cho trẻ quan sát các bạn trong nhóm để nhận dạng đặc điểm của bạn. - Trẻ chơi + nhạc - Tìm nhanh sự thay đổi của bạn sau khi hóa trang. 2. Phương pháp – hình thức tổ chức - Trò chơi đã làm các bạn thay đổi đặc điểm bên - Trẻ lắng nghe và tương ngoài rất ngộ nghĩnh và đáng yêu. Các bạn đã quan tác cùng cô và các bạn sát và phát hiện được sự thay đổi diện mạo của bạn mình trước và sau rất tuyệt vời. Mỗi sự thay đổi khiến các bạn xinh đẹp hơn, tích cực và trưởng thành hơn. - Có một câu truyện về sự thay đổi, các con nghe cô kể để xem có những thay đổi gì? * Cô kể lần 1+ kết hợp rối tay: Trong quá trình kể, - Trẻ lắng nghe và trả lời. cô đưa ra các câu hỏi phỏng đoán + Điều gì xảy ra tiếp theo? + Theo con, lúc đó gấu Pid cảm xúc sẽ như thế nào? - Cô hỏi nhóm, cá nhân cho trẻ đoán. + Con có thể đoán tên truyện? Tên truyện là gì? * Cô kể lần 2: (Đàm thoại trích dẫn + Minh họa sơ - Trẻ trả lời đồ tranh truyện) - Cô kể và hình ảnh minh họa truyện xuất hiện theo sơ đồ và kết hợp đàm thoại, trao đổi với trẻ, cho trẻ thể hiện cảm xúc mô phỏng gấu Pid. - Đoạn 1: Từ “Pid là một con gấu nhồi bông” đến “một chiếc cúc ở trên áo”. + Mở đầu câu truyện diễn ra ở đâu? Pid là gì? Có những loại thú bông gì? - Trẻ trả lời + Những con thú bông khác được mua hết, còn Pid thì sao? + Khi đó cảm xúc của gấu Pid như thế nào? + Những ai xuất hiện sau đó? Gấu Pid có được bạn nhỏ mua về không? Tại sao? - Trẻ trả lời. - Đoạn 2: Tiếp theo đến “nhắm mắt ngủ?”
  3. + Pid đã quyết định làm gì? Tại sao Pid có suy nghĩ như vậy? - Trẻ nói suy nghĩ của + Pid đã tìm được chiếc cúc áo ở đâu? Cảm xúc của mình. Pid như thế nào? + Tiếp theo gấu Pid gặp ai? Ông bảo vệ đã làm gì? + Đến lúc này, gấu Pid vui hay buồn? - Đoạn 3: Kể tiếp theo đến hết + Ai là người chọn mua gấu Pid? Bạn nhỏ đã làm gì? + Kết thúc cảm xúc của gấu Pid như thế nào? Tại sao lại như vậy? (trong quá trình kể, đàm thoại, cô cho trẻ trả lời tập - Trẻ nêu ý kiến. thể, cá nhân và tương tác, mô phỏng cùng cô các hành động, thể hiện cảm xúc của gấu Pid ) - Nhìn vào sơ đồ hình ảnh, các con thấy toàn bộ hành trình của Pid với những thay đổi cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên thật là thú vị và Pid muốn thay đổi, tự chăm sóc bản thân để được bạn nhỏ, mọi người xung quanh yêu thương, chăm sóc. Giáo dục : + Nếu con là bạn nhỏ, con sẽ làm gì cho Pid? Thật tuyệt vời, vì các con đã giúp đỡ Pid theo cách riêng của mình. - Trẻ thực hiện các nội + Vậy còn các con, nếu muốn thay đổi bản thân dung chơi nhóm mình, các con sẽ làm gì ? - Cô và trẻ hát bài « Cùng cười hahaha » * Chia trẻ về các nhóm: - Giới thiệu tên nhóm chơi, cách chơi, khu vực chơi: + Nhóm chơi bàn ánh sáng và kể truyện theo sơ đồ: Chọn tranh trọn yêu thích và vẽ lại theo tranh đó + Nhóm nghe truyện, sắp xếp tranh, thể hiện sơ đồ truyện theo trình tự của câu truyện. + Nhóm diễn rối, kể chuyện lại truyện với gấu bông - Trẻ chơi luân phiên, chơi và sa bàn. các góc + Nhóm xếp chữ theo tên truyện, tên nhân vật với mẫu trẻ chọn. 3. Kết thúc: - Trẻ chơi nhóm và đan xen chơi các nhóm bổ trợ khác