Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Trứng nổi, trứng chìm

1. Kiến thức

- Dạỵ trẻ có hiểu biết về đặc điểm, tác dụng và một số tính chất của muối: Muối có màu trắng, được lấy từ nước biển, dùng làm gia vị để nấu và ăn cùng một số món ăn hoặc dùng để sát khuẩn xúc miệng, rửa vết thương…

- Trẻ giải thích được:  

 +Trứng chìm xuống dưới nước do trứng nặng hơn nước giếng 

 +Trứng nổi lên trên: do trứng nhẹ hơn nước muối 

2. Kỹ năng 

- Vận động thô: Bưng bê

 

- Vận động tinh: Vặn nắp, rót nước, khuấy tan muối, thả trứng vào cốc.

- Kỹ năng sống:

+ Kỹ năng tự phục vụ bản thân

+ Kỹ năng đặt câu hỏi “Tại sao?”, “Làm thế nào?”...

 + Kỹ năng giải quyết vấn đề

  + Kỹ năng làm việc nhóm                     

3. Thái độ 

- Lắng nghe và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Vui vẻ tham gia tiết học.

4. Kết quả

Mỗi nhóm thực hiện yêu cầu sau:

- Làm đúng quy trình thí nghiệm

- Làm quả trứng nổi lên mặt nước

- Tìm thêm được chất khác muối có thể làm nổi quả trứng

 

docx 3 trang Thanh Tú 16/02/2023 32473
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Trứng nổi, trứng chìm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_choi_de_tai_trung_noi_trung_chim.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Trứng nổi, trứng chìm

  1. Tên hoạt Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động Khám phá 1. Kiến thức 1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức (Gắn kết) khoa học - Dạỵ trẻ có hiểu biết của cô: a) Tình huống. Thí về đặc điểm, tác dụng - Thiết bị giảng Vào một buổi sáng đẹp trời cô Chim cút đưa những quả trứng nghiệm: và một số tính chất dạy: Máy chiếu của mình đi chơi, cô Chim cút đang say sưa đếm trứng trong Trứng có hình ảnh về ổ của mình không may làm rơi 1 quả trứng xuống 1 hốc của muối: Muối có chìm muối, tác dụng nước, cô loay hoay mãi mà chẳng lấy được trứng lên. Có trứng nổi màu trắng, được lấy từ của muối. cách nào giúp cô Chim cút lấy trứng lên mà trứng không bị (Quy trình nước biển, dùng làm - Trang phục: vỡ không nhỉ? Chúng ta hãy dùng phép thuật biến hóa cho 5E) gia vị để nấu và ăn Cô và trẻ gọn quả trứng nổi lên qua thí nghiệm “Trứng chìm trứng nổi” cùng một số món ăn gang, mũ chim nhé! hoặc dùng để sát - Nguyên liệu, b) Gắn kết tình huống với bài học: khuẩn xúc miệng, rửa dụng cụ: GV cùng thảo luận với trẻ về bối cảnh + Nguyên liệu: - Câu chuyện kể về ai? vết thương đường, muối - Chim mẹ đã gặp vấn đề gì? Ở đâu? - Trẻ giải thích được: (lọ có gắn kí - Làm thế nào để lấy quả trứng lên mà không bị vỡ? +Trứng chìm xuống hiệu), chai Ngày hôm nay cô và các con cùng khám phá một giải pháp dưới nước do trứng nước giếng (2 để giúp cô Chim cút nhé. nặng hơn nước giếng chai), trứng 2. Phương pháp, hình thức tổ chức +Trứng nổi lên trên: chim cút (3 2.1. Khám phá 1 Giải thích do trứng nhẹ hơn quả) Khám phá: Muối? Công dụng nước muối 2. Đồ dùng của - Cho trẻ quan sát đoán lọ gia vị (lọ muối) và đoán đó là gì? 2. Kỹ năng trẻ: - Con có biết đây là gì? Muối được lấy từ đâu? - Vận động thô: cho 1 nhóm - Tại sao con biết nó là muối? Bưng bê + Nguyên liệu: - Sau đó cho trẻ nếm 1 hạt và nói kết quả. - Vận động tinh: Vặn đường, muối - Bạn nào biết muối được dùng để làm gì? nắp, rót nước, khuấy (lọ có gắn kí => Giải thích: Muối có màu trắng, được lấy từ nước biển, hiệu), chai dùng làm gia vị để nấu và ăn cùng một số món ăn hoặc dùng
  2. tan muối, thả trứng nước giếng (2 để sát khuẩn xúc miệng, rửa vết thương1 (Cho trẻ xem vào cốc. chai), trứng hình ảnh) - Kỹ năng sống: chim cút (3 2.2. Khám phá 2 Giải thích + Kỹ năng tự phục vụ quả) a). Khám phá vật liệu dụng cụ bản thân + Dụng cụ: - Giáo viên cho trẻ kiểm tra vật liệu dụng cụ. + Kỹ năng đặt câu hỏi Khay đựng, cốc - Cô hỏi trẻ công dụng và cách sử dụng. “Tại sao?”, “Làm thế nhựa (3 chiếc), Vật liệu - dụng cụ Ghi chú nào?” khăn mặt (1 Muối: 1 hộp Có kí hiệu trên chai + Kỹ năng giải quyết cái), thìa (1 cái) Trứng chim cút: 3 quả vấn đề + Kỹ năng làm việc Cốc: 3 cái Có đánh số đánh vạch nhóm Thìa: 1 cái 3. Thái độ Chai nước : 2 chai - Lắng nghe và làm Khăn lau: 1 cái theo sự hướng dẫn b) Khám phá các bước thí nghiệm cùng cô: của giáo viên. - Bước 1: Rót nước vào cốc 1, cốc 2 đến vạch đã đánh dấu. - Vui vẻ tham gia tiết - Bước 2: Thả quả trứng thứ nhất vào cốc nước số 1 (Quan học. sát vị trí quả trứng) 4. Kết quả - Bước 3: Cho 3 thìa muối vào cốc 2, dùng thìa và khuấy đều Mỗi nhóm thực hiện (Cho trẻ đoán muối sẽ như thế nào?) yêu cầu sau: - Bước 4: Con hãy đoán xem nếu cô thả quả trứng vào cốc - Làm đúng quy trình số 2 có muối sẽ có hiện tượng gì xảy ra? thí nghiệm GV cho trẻ dự đoán bước 4. - Làm quả trứng nổi c. Trẻ tự thực hiện lên mặt nước - Giáo viên mời trẻ bê bàn, bê khay nguyên liệu dụng cụ - Tìm thêm được chất - Nhắc lại các bước làm thí nghiệm khác muối có thể làm - Cho trẻ quan sát ghi nhận kết quả ở bước 4 nổi quả trứng - So sánh vị trí quả trứng ở cả 2 cốc. 5. Các thành tố - Cho trẻ giải thích
  3. - S: + Dạỵ trẻ có hiểu = > Giải thích: Cô chốt lại: + Trứng ở cốc số 1 chìm vì trứng nặng hơn nước giếng. biết về đặc điểm, tác + Trứng ở côc 2 nổi: Vì trứng nhẹ hơn nước muối dụng, một số tính 2.3. Áp dụng, mở rộng chất của muối * Củng cố: Trẻ giải thích được: - Cho trẻ nhắc lại về đặc điểm, tác dụng và một số tính chất + Trứng chìm xuống của muối. dưới nước do trứng - Giải thích: nặng hơn nước giếng + Trứng chìm xuống dưới nước do trứng nặng hơn nước giếng. +Trứng nổi lên trên: +Trứng nổi lên trên: do trứng nhẹ hơn nước muối. do trứng nhẹ hơn * Áp dụng/mở rộng: Cho trẻ chơi trò chơi “Úm ba la” để nước muối xem với đường thì có thể làm trứng nổi được lên không? Nếu - T: Cốc, thìa, muối, nổi cho mấy thìa đường? khay, đường ( Cô cho các nhóm lên lấy đường và cốc có kí hiệu số 3) - E: Quy trình thực 2.4. Đánh giá - GV cho trẻ tự đánh giá nhận xét kết quả của nhóm mình. hiện thí nghiệm, kỹ Cô đánh giá, nhận xét từng nhóm, khen ngợi khích lệ trẻ thuật khuấy tan muối 3. Kết thúc trong nước. - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng. - A: Dự đoán kết quả, - Cô khen ngợi trẻ và nhận xét chung hoạt động. tưởng tượng xem quả trứng như thế nào? - M: Trẻ học số đếm, so sánh, trên dưới.