Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Khung ảnh

1. Các lĩnh vực hướng tới
+ Khoa học:
- Trẻ tìm hiểu đặc điểm, tính chất, ứng dụng của các chất liệu để làm khung ảnh: Bìa catton, que kem, xốp màu, dạ màu…
+ Toán học:
- Trẻ tìm hiểu kích thước, hình dạng, số lượng…
+ Ngôn ngữ, chữ viết:
Chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý tưởng
+ Cảm xúc, kỹ năng xã hội:
- Thích thú, hào hứng khi tạo ra sản phẩm
- Chia sẻ cảm xúc với cô và các bạn
+ Tạo hình
- Vẽ, phác thảo ý tưởng làm khung ảnh
- Trang trí họa tiết, phối hợp màu sắc trên khung ảnh
2. Các kỹ năng và nội dung chính
2.1. Các kỹ năng của thế kỷ 21
- Sáng tạo: Trẻ lựa chọn nguyên liệu, hình dáng, màu sắc
- Hợp tác: Trao đổi, chia sẻ để chọn ra nguyên liệu phù hợp
- Giao tiếp, tình cảm xá hội: Thích thú, hào hứng, băn khoăn, lo lắng với yêu cầu đưa ra và hạnh phúc khi hoàn thành sản phẩm
doc 4 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 8002
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Khung ảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_steam_lop_choi_de_tai_khung_anh.doc

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Chồi - Đề tài: Khung ảnh

  1. GIÁO ÁN STEM Đề tài: Khung ảnh 1. Các lĩnh vực hướng tới + Khoa học: - Trẻ tìm hiểu đặc điểm, tính chất, ứng dụng của các chất liệu để làm khung ảnh: Bìa catton, que kem, xốp màu, dạ màu + Toán học: - Trẻ tìm hiểu kích thước, hình dạng, số lượng + Ngôn ngữ, chữ viết: Chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý tưởng + Cảm xúc, kỹ năng xã hội: - Thích thú, hào hứng khi tạo ra sản phẩm - Chia sẻ cảm xúc với cô và các bạn + Tạo hình - Vẽ, phác thảo ý tưởng làm khung ảnh - Trang trí họa tiết, phối hợp màu sắc trên khung ảnh 2. Các kỹ năng và nội dung chính 2.1. Các kỹ năng của thế kỷ 21 - Sáng tạo: Trẻ lựa chọn nguyên liệu, hình dáng, màu sắc - Hợp tác: Trao đổi, chia sẻ để chọn ra nguyên liệu phù hợp - Giao tiếp, tình cảm xá hội: Thích thú, hào hứng, băn khoăn, lo lắng với yêu cầu đưa ra và hạnh phúc khi hoàn thành sản phẩm 2.2. Nội dung kiến thức, kỹ năng trẻ cần biết và được mở rộng: + Kiến thức: - Trẻ biết hình dạng, cấu tạo, ứng dụng của khung ảnh - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để làm khung ảnh, trang trí khung ảnh + Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng: đo, cắt, dán, gấp để làm khung ảnh - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng: dán, gắn, đính, vẽ để trang trí cho khung ảnh - Phát triển năng lực tưởng tượng, phát triển óc sáng tạo + Mở rộng: Cho trẻ xem hình ảnh về các loại khung tranh khác nhau 3. Nguyên vật liệu: - Bìa catton, que đè lưỡi, xốp màu, giấy màu, vải dạ, hột hạt, kimsa, hoa khô, keo sữa, băng dính 2 mặt, dây thừng 4. Các câu hỏi quan trọng: - Con sẽ làm khung ảnh hình gì? Làm như thế nào? - Con lựa chọn chất liệu gì để làm khung ảnh? - Con sẽ trang trí khung ảnh như thế nào? - Để khung ảnh đứng được thì cần làm gì? - Để trưng bày được nhiều ảnh hơn thì con làm cái khung như thế nào?
  2. 5. Bài học 5E Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Enage Tạo vấn đề: Trẻ suy nghĩ, đưa ra những phương án Thu hút Cho trẻ mang ảnh đến lớp, cô đưa ra một số câu hỏi gây hứng thú cho trẻ: - Làm thế nào để những bức ảnh này: + Nhìn đẹp hơn? + Chắc chắn hơn? + Lưu giữ được lâu hơn? + Có thể treo lên hoặc đứng được? 2. Explore - Cô cho quan sát ảnh mà trẻ mang - Trẻ quan sát ảnh Khám phá đến lớp để trẻ nêu hình dạng bức ảnh - Trẻ đo kích thước bức ảnh của mình - Trẻ đặt câu hỏi - Cô và trẻ quan sát, tìm hiểu về các + Đây là cái gì? nguyên vật liệu mà cô đã chuẩn bị + Cái này có làm được khung ảnh không nhỉ? - Trẻ thử nghiệm với các nguyên liệu: Kéo, cắt, vò, gấp 3.Giải thích - Cô mời trẻ chia sẻ, trao đổi với cô - Trẻ nêu đặc điểm, tính chất của các và các bạn những hiểu biết của mình nguyên vật liệu về các nguyên liệu để làm được khung ảnh - Cô chốt lại một số tính chất, đặc điểm của các nguyên liệu có thể sử dụng làm khung ảnh + Nếu làm khung ảnh để treo thì có thể dùng vải dạ, xốp màu, que kem làm khung, dây thừng để treo + Nếu làm khung ảnh đứng được đặt bàn thì có thể dùng bìa caton, que kem làm khung và làm thêm đế cho khung ảnh 4. Entend 1. Hỏi: ( Mở rộng) - Cô lắng nghe các câu hỏi của trẻ - Làm thế để khung ảnh treo lên tường - Nếu trẻ không biết hỏi, Cô gợi ý để được ? trẻ đặt câu hỏi - Làm thế nào để cho ảnh vào được khung?
  3. 2. Tưởng tượng: - Cô gợi ý để trẻ nói nên ý tưởng làm - Trẻ trình bày ý tưởng về chiếc khung ra chiếc khung ảnh của mình. ảnh của mình sẽ làm. 3. Sơ đồ hóa ý tưởng - Gợi ý để trẻ tự phác thảo bản thiết - Trẻ phác thảo bản vẽ khung ảnh kế về chiếc khung ảnh của mình - Lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp với bản phác thảo của mình. 4. Thực hiện: * Cô cho trẻ xem hình ảnh, clip của - Trẻ quan sát ảnh và clip. các buổi học trước: tên gọi, khám phá về các nguyên vật liệu làm được khung ảnh, bản thiết kế của nhóm. - Cô nói yêu cầu của khung ảnh phải có đủ 2 tiêu chuẩn: Chắc chắn và khung ảnh đứng hoặc treo được. - Trẻ lên lấy đồ dùng, nguyên liệu và bản thiết kế của mình. + Nhóm 1: Làm khung ảnh bằng ống - Trẻ làm khung ảnh theo bản thiết kế hút, xốp dạ, kim sa, hoa nhựa, bông, của mình. vẽ hoa, trái tim trên giấy rồi cắt trang trí vào khung ảnh. + Nhóm 2: Làm khung ảnh bằng gỗ, giấy màu, giấy dạ, xốp màu, hoa khô, kim sa. + Nhóm 3: Làm khung ảnh bằng que đè lưỡi, bìa cứng, giấy màu, giấy xốp, dạ, kim sa. - Trẻ trong nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm: Bạn có nhiệm vụ dán, bạn vẽ, cắt, - Giáo viên quan sát, hướng dẫn và khơi gợi sự suy nghĩ , sáng tạo của trẻ trong quá trình trẻ thực hiện. 5. Chia sẻ kết quả: Cô gợi ý để trẻ từng nhóm lên chia - Trẻ lên trình bày về cách chọn sẻ kết quả của mình với các bạn. nguyên vật liệu, cách làm để tạo ra chiếc khung ảnh của mình. - Bài tập nâng cao: + Cô chia trẻ thành các nhóm và đưa - Trẻ thảo luận nói lên ý tưởng của ra yêu cầu : Làm thế nào mà một cái nhóm mình khung có thể chứa được nhiều ảnh,
  4. một cái đế có thể để được nhiều khung ảnh 5. - Quan sát trẻ trong quá trình mà trẻ - Trẻ cùng cô đánh giá, đưa ra những ý Evaluation thực hiện. kiến và giải thích về việc có chỉnh sửa Đánh giá - Đánh giá sản phẩm dựa vào việc sản phầm theo thiết kế hay không. thử nghiệm xem khung ảnh đó có để được ảnh vào không? Có đứng được hoặc treo được không? Chiếc khung ảnh trẻ làm ra có giống bản thiết kế ban đầu không? + Con có hài lòng với sản phẩm của mình không? + Sản phẩm này có đúng với yêu cầu của con không? + Nếu được làm lại con sẽ thay đổi điều gì? + Để bức ảnh được bền màu và sạch sẽ thì theo con sẽ làm gì? 6. Kiến thức giáo viên cần biết: - Giáo viên nắm được đặc điểm, tính chất của nguyên vật liệu - Nắm được cách thức làm khung ảnh 7. Các tài liệu liên quan: - Video cách làm khung ảnh trên mạng. - Các nguồn thông tin khác trên Internet. - Chương trình đào tạo STEAM tạo bởi Diana Wehrell – Grabowski. - Tài liệu lớp tập huấn STEM (Trường CĐSPTƯ – Khoa GDMN)