Giáo án Steam Lớp Lá - Làm quen chữ cái H, K - Trường Mầm non Trung Hà

I. MỤC TIÊU

1. Khoa học:

Trẻ nhận biết phát âm được chữ h, k  và  nêu được cấu tạo, điểm giống và khác nhau chữ h, k .

2. Công nghệ:

Sử dụng các dụng cụ, phương tiện tạo ra chữ h, k như khay cát, hột hạt, chữ k, h in rỗng, ti vi.

3. Kỹ thuật:

Quy trình, các bước tạo ra chữ h, k bằng nguyên vật liệu trẻ chọn ( xếp hạt, ghép các nét)

4. Nghệ thuật:

Sắp xếp, sử dụng các nguyên vật liệu sáng tạo để trang trí tạo ra chữ h, k đẹp mắt.

5. Toán học:

Trẻ học số đếm quan đếm các kết quả trẻ thu được

II. CHUẨN BỊ

- Khay cát, khăn lau tay, hột hạt ( ngô, hạt gấc, hạt đậu, … ), bút dạ,  Nan tre, len cho trẻ ghép chữ

- Thẻ chữ h, k, nét chữ rời h, k, 3 tranh bài thơ “Bản làng của em” để chơi trò chơi.

- Nhạc không lời “Inh lả ơi”, bảng từ, ti vi.

docx 4 trang Thanh Tú 16/02/2023 10763
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Làm quen chữ cái H, K - Trường Mầm non Trung Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_la_lam_quen_chu_cai_h_k_truong_mam_non_tru.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Làm quen chữ cái H, K - Trường Mầm non Trung Hà

  1. I. MỤC TIÊU 1. Khoa học: Trẻ nhận biết phát âm được chữ h, k và nêu được cấu tạo, điểm giống và khác nhau chữ h, k . 2. Công nghệ: Sử dụng các dụng cụ, phương tiện tạo ra chữ h, k như khay cát, hột hạt, chữ k, h in rỗng, ti vi. 3. Kỹ thuật: Quy trình, các bước tạo ra chữ h, k bằng nguyên vật liệu trẻ chọn ( xếp hạt, ghép các nét) 4. Nghệ thuật: Sắp xếp, sử dụng các nguyên vật liệu sáng tạo để trang trí tạo ra chữ h, k đẹp mắt. 5. Toán học: Trẻ học số đếm quan đếm các kết quả trẻ thu được II. CHUẨN BỊ - Khay cát, khăn lau tay, hột hạt ( ngô, hạt gấc, hạt đậu, ), bút dạ, Nan tre, len cho trẻ ghép chữ - Thẻ chữ h, k, nét chữ rời h, k, 3 tranh bài thơ “Bản làng của em” để chơi trò chơi. - Nhạc không lời “Inh lả ơi”, bảng từ, ti vi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Trẻ nghe 1. Gắn kết - Trẻ chào cô. - Tin vui! - Tin vui! Tin vui đó là cô rất được vui mừng chào đón các bạn nhỏ 5 tuổi A1 trường MN Trung Hà - Hát múa tặng cô ạ ngày hôm nay. - Và thật vui khi được tham gia cùng hoạt động với các con, chúng mình hãy nhau làm quen nhé! - Bài inh lả ơi ạ
  2. - Các con biết tên cô chưa? Vậy hôm nay chúng mình sẽ tặng các cô điều gì? - Bông hồng tặng cô + Các con hát tặng cô 1 bài hát được không? Chúng mình sẽ hát bài gì? (Bông hồng tặng cô) Ôi bài hát “bông hồng tặng cô” rất là hay, nào chúng ta hãy bắt đầu! + Cho 2 trẻ 1 trai, 1 gái hát, đội mũ có chữ H, K. các bạn còn lại sẽ nắm tay nhau múa xòe. - Chữ h, k - Các bạn đội mũ âm nhạc có chữ gì? - Con thấy chữ h, k ở đâu? - Trong thẻ chữ cái, xung quanh lớp, trên ti vi - Chúng mình cùng tìm hiểu và khám phá về chữ cái h, k các con đồng ý không? Ngay bây giờ chúng mình cùng tìm hiểu về chữ h và chữ k nhé! 2. Khám phá - Trẻ khám phá - Cô cho trẻ lấy rổ chữ cái về nhóm để khám phá chữ h, k. - Trẻ khám phá theo gợi ý của cô nếu gặp khó khăn. + Cô gợi ý cho trẻ lấy thẻ chữ h, k sử dụng thị giác để khám phá, dùng tay sờ theo nét chữ - Trẻ xem + Lấy các nét chữ rời ghép lại để tạo thành chữ h, k. - Trẻ ở các nhóm chia sẻ với bạn - Cô đặt các câu hỏi thăm dò, gợi mở, kích thích trẻ khám phá, tìm hiểu với bạn, + Chữ h, k + Con đang khám phá chữ gì? + Chữ h, k có những nét nào? + Trẻ phát âm theo nhóm, cá nhân + Ðó là những nét gì? + Trẻ sửa sai cho bạn + Con phát âm chữ h, k như thế nào? - Cô cho trẻ ở các nhóm xem video trên máy tính + Chữ h có 1 nét thẳng, 1 nét các kiểu chữ h, k in thường, in hoa, viết thường và móc xuôi cách phát âm. 3. Chia sẻ - Chữ k
  3. - Cô đặt câu hỏi kích thích, gợi ý trẻ chia sẻ những + Trẻ phát âm theo nhóm, cá điều trẻ đã khám phá được. nhân + Con đã cùng các bạn nhóm mình khám phá chữ + Trẻ sửa sai cho bạn gì? + Chữ k có 3 nét (1 nét sổ + Chữ đó phát âm như thế nào? thẳng, 2 nét xiên) + Cho trẻ phát âm chữ cái h vừa khám phá (Cô và trẻ cùng sửa sai cho bạn phát âm) + Trẻ xem + Chữ h có cấu tạo như thế nào? + Đều có 1 nét sổ thẳng + Con còn được khám phá chữ gì nữa? + Chữ h có 1 nét móc xuôi, chữ k có 2 nét xiên ngắn + Cho trẻ phát âm chữ cái k - Trẻ nghe (Cô và trẻ cùng sửa sai cho bạn phát âm) - Trẻ nghe + Chữ k có mấy nét? Ðó là những nét gì? + Cho trẻ xem video cấu tạo chữ h, k - Trẻ chơi theo nhóm và kiểm * So sánh: tra kết quả cùng cô. - Chữ h và chữ k khác nhau ở điểm gì? - Chữ h và chữ k giống nhau ở điểm gì? + Trẻ tạo hình chữ h, k từ nguyên vật liệu mình chọn. - Cô tổng hợp kiến thức về chữ h, k và chia sẻ cho trẻ. + Trẻ xem và nhận xét + Cho trẻ xem vi deo điểm giống và khác nhau. 4. Ápdụng - Trẻ nhận xét bạn - Vừa rồi các con đã cùng nhau khám phá, chia sẻ những hiểu biết của mình về chữ h, k, bây giờ cô mời các con cùng chơi các trò chơi với chữ h, k. - Trẻ nghe - Ðầu tiên cô con mình cùng chơi trò chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng “Ong tìm chữ” với tìm chữ cái trong lời bài thơ “Hoa hồng” * Trò chơi1: “Ong tìm chữ” + Cách chơi: Các bạn sẽ làm chú ong đi tìm chữ, các chú ong hãy tìm những chữ cái trên những
  4. bông hoa giống với chữ cái trên túi của mình gắn lên từng tổ. kết thúc bản nhạc đội nào có nhiểu chữ h, k và chơi đúng luật là thắng cuộc. *Trò chơi 2: Tìm chữ cái trong lời bài thơ “Hoa hồng” + Cách chơi: Chia lớp làm 3 nhóm, đứng làm 3 hàng, khi bản nhạc bắt đầu lần lượt từng bạn của 3 đội sẽ chạy lên tìm chữ h hoặc chữ k gạch chân, mỗi lần lên chỉ được gạch 1 chữ rồi về cuối hàng đứng, kết thúc bản nhạc đội nào gạch được nhiểu chữ h, k và chơi đúng luật là thắng cuộc. + Luật chơi: Mỗi lần 1 bạn lên chỉ được gạch 1 chữ h hoặc k. - Cô cho trẻ chơi, cô bao quát, cho trẻ kiểm tra kết quả, phát âm chữ cùng cô * Tiếp theo chúng mình cùng tạo hình chữ h, k từ các nguyên liệu khác nhau. - Cô cho trẻ cất rổ chữ cái, lấy các nguyên liệu, đồ dùng về nhóm. + Cô hỏi và ghi nhận ý tưởng của trẻ. + Cô quan sát, động viên khuyến khích, gợi ý trẻ thực hiện nếu trẻ gặp khó khăn, khuyến khích trẻphát âm nhiều lần và nói lên cấu tạo chữ cái mình đang tạo hình. + Giáo dục trẻ để đồ dùng gọn gàng. 5. Đánh giá - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm tạo hình chữ của bạn trong nhóm. - Cô cho trẻ nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các bạn trong nhóm mình và nhóm khác. - Cô nhận xét chung, động viên trẻ * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng.