Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Khám phá chất liệu làm áo mưa - Trần Như Quỳnh

1. Các lĩnh vực hướng tới
1.1. (S) Khoa học: Tính chất một số nguyên vật liệu có thể làm áo mưa: không thấm nước, không dễ rách.
1.2. (T) Công nghệ: Sử dụng công cụ, thiết bị đơn giản để khám phá, như: bình xịt, kéo, ghim, thước kẻ, giấy, bút…
1.3. (E) Kỹ thuật: Quy trình khám phá chất liệu
1.4. (M) Toán học: So sánh chất liệu dày, mỏng; đếm số lượng các loại chất liệu có thể làm được áo mưa.
1.5. Ngôn ngữ: Phát triển kỹ năng đặt câu hỏi, thảo luận, thuyết trình.
1.6. Các kỹ năng CD thế kỷ 21: Sáng tạo, hợp tác, tư duy phản biện, giao tiếp.
2. Nguyên vật liệu
2.1. Đồ dùng của cô:
- Bài giảng điện tử
- Nhạc các bài hát
- Bảng phân loại
2.2. Đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng chuẩn bị cho 3 nhóm trẻ:
docx 6 trang Đào Tố Trinh 02/03/2024 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Khám phá chất liệu làm áo mưa - Trần Như Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_lop_la_de_tai_kham_pha_chat_lieu_lam_ao_mua_tr.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Đề tài: Khám phá chất liệu làm áo mưa - Trần Như Quỳnh

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG GIÁO ÁN STEAM KHÁM PHÁ CHẤT LIỆU LÀM ÁO MƯA Số lượng: 12 trẻ Lứa tuổi: 5 - 6 tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Giáo viên thực hiện: Trần Như Quỳnh Đoàn Thị Loan Hà Nội, tháng 11 năm 2023
  2. GIÁO ÁN STEAM KHÁM PHÁ CHẤT LIỆU LÀM ÁO MƯA 1. Các lĩnh vực hướng tới 1.1. (S) Khoa học: Tính chất một số nguyên vật liệu có thể làm áo mưa: không thấm nước, không dễ rách. 1.2. (T) Công nghệ: Sử dụng công cụ, thiết bị đơn giản để khám phá, như: bình xịt, kéo, ghim, thước kẻ, giấy, bút 1.3. (E) Kỹ thuật: Quy trình khám phá chất liệu 1.4. (M) Toán học: So sánh chất liệu dày, mỏng; đếm số lượng các loại chất liệu có thể làm được áo mưa. 1.5. Ngôn ngữ: Phát triển kỹ năng đặt câu hỏi, thảo luận, thuyết trình. 1.6. Các kỹ năng CD thế kỷ 21: Sáng tạo, hợp tác, tư duy phản biện, giao tiếp. 2. Nguyên vật liệu 2.1. Đồ dùng của cô: - Bài giảng điện tử - Nhạc các bài hát - Bảng phân loại 2.2. Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng chuẩn bị cho 3 nhóm trẻ: STT Vật liệu Số lượng 1 Nilon 5 mảnh 2 Giấy gói hoa bằng nilon 3 tờ 3 Giấy gói hoa mếch lụa 3 tờ 4 Giấy báo 3 tờ 5 Vải nhựa PC trải bàn 2 mảnh 6 Giấy xi măng 2 tờ 7 Dạ 3 tờ 8 Vải dù 2 mảnh 9 Vải bao bố 2 mảnh 10 Vải cotton 2 mảnh 11 Mếch 3 tờ 12 Bút dạ 4-5 cái 13 Khay to 4 cái 14 Khăn khô 10 chiếc 15 Bảng phân loại 3-4 bảng
  3. 16 Giá vẽ 3-4 chiếc 17 Bình xịt 4 cái 18 A4 10 tờ 3. Tiến hành Hoạt động tương Hoạt động Mô tả ứng 1. Engage – - Cô và trẻ hát, vận động theo bài hát “Rain - Trẻ hát, vận Gắn kết drops” động và trả lời + Khi đi dưới trời mưa thì các con sẽ làm câu hỏi gì để không bị ướt nhỉ? - Mưa nhỏ thì có thể dùng gì? Còn khi mưa to thì sao? - Cô và trẻ thảo luận và quyết định chọn phương án làm áo mưa. - Để làm được áo mưa nguyên vật liệu cần - Trẻ trả lời đảm bảo được điều gì? - GV chốt: Chất liệu làm áo mưa phải đảm bảo: - Trẻ thảo luận + Không thấm nước + Không dễ rách - Muốn biết chất liệu nào không dễ rách - Trẻ trả lời (lấy tay xé chúng ta phải làm thế nào? /xịt nước vào ) - Muốn biết chất liệu nào không thấm nước chúng ta phải làm thế nào? - Lớp Apple cùng nhau khám phá xem trong lớp chúng mình có chất liệu gì có thể dùng làm áo mưa được nhé. 2. Explore- - Hôm nay, lớp mình đang có rất nhiều Khám phá/ nguyên vật liệu. khảo sát - GV hỏi trẻ về các chất liệu - GV đưa bảng lưu kết quả và hỏi trẻ về ký hiệu trên bảng
  4. Bảng lưu kết quả Chất liệu Không dễ Không thấm Làm được áo rách nước mưa -Trẻ tự nhận - Các con hãy tìm nhóm, mỗi nhóm 4-5 nhóm bạn, lấy đồ dùng và về bàn cùng thử nhiệm các chất liệu nhé. - Trẻ phân công nhiệm vụ ai đi lấy đồ dùng, phân công ai sẽ làm việc gì trong quá trình khảo sát và thử nhiệm. * Thực hiện khảo sát - Trẻ xé thử, xịt + Cho trẻ tiến hành khảo sát vật liệu theo nước vào nguyên các tiêu chí, ghi kết quả vào bảng khảo sát. vật liệu và tích vào kết quả (Cô nhắc trẻ làm thí nghiệm từng nguyên không thấm nước, liệu một; Làm đến đâu thì đưa kết quả vào không dễ rách-> bảng khảo sát) bàn bạc và chọn chất liệu có thể làm được áo mưa 3. Explain - Mời các nhóm lên chia sẻ về kết quả thí - Trẻ chia sẻ kết Giải thích nghiệm. quả thí nghiệm - Cô và các nhóm khác có thể đặt câu hỏi của nhóm mình (Nếu trẻ chưa biết đặt câu hỏi cô sẽ gợi ý) - Trẻ đặt câu hỏi - Dự kiến một số câu hỏi gợi ý: cho nhóm bạn + Nhóm của con đã khám phá nguyên liệu -Trẻ giải thích kết nào? quả vừa thử + Chất liệu nào không thấm nước? nghiệm và khám phá được. + Con đã làm như thế để nhận biết đồ vật đó không thấm nước/thấm nước? + Chất liệu nào không dễ rách?
  5. + Con đã làm như thế để nhận biết đồ vật đó không dễ rách/dễ rách? + Các con phát hiện ra nguyên vật liệu nào có thể dùng để làm áo mưa? Vì sao? + Nhóm con chọn được bao nhiêu chất liệu làm được áo mưa? - Cô ghi nhận kết quả của trẻ tìm ra. - Cô và trẻ cùng quan sát lại bảng kết quả của các nhóm và tổng hợp vào bảng kết quả của cô 4. Elaborate - Chơi trò chơi “ Nhảy vào vòng tròn - Trẻ lắng nghe Củng nếu ” cố/ứng dụng + Cách chơi: Mỗi bạn sẽ lựa chọn 1 chất - Trẻ chơi liệu, vừa đi vòng tròn vừa hát, khi nhạc dừng cô đưa ra yêu cầu, trên tay bạn nào có chất liệu đúng như yêu cầu của cô thì bạn đó nhảy vào giữa. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho trẻ về nhà làm thí nghiệm để tìm chất liệu có thể dùng để làm áo mưa và mang đến lớp để hôm sau cùng nhau chế tạo áo mưa. 5. Evaluate - GV quan sát trẻ trong suốt quá trình Đánh giá - GV đánh giá theo: + Bảng ghi chép kết quả khám phá của nhóm trẻ + Thảo luận, bàn bạc trong các nhóm + Các phần thuyết trình về kết quả khám phá của trẻ - Trẻ tự đánh giá: + Con làm gì? Có vui không? Học được điều gì?