Giáo án Steam Lớp Lá - Dự án: Hộp đựng bút
1. Các lĩnh vực hướng tới
1.1. (S)Khoa học: Đặc điểm, cấu tạo của hộp đựng bút ; tính chất một số nguyên vật liệu để làm hộp đựng bút: Cứng, dày ….Đựng được - không đựng được; chắc chắn - không chắc chắn; Sự gắn đính để hộp đựng bút có thể đứng được.
1.2 (T)Công nghệ: Thiết bị ipad, smart phone, bàn tương tác thông minh, tìm kiếm thông tin trên Internet (voice google) .
Sử dụng : Kéo, dao, ghim, thước kẻ, giấy, bút…
1.3(E)Kỹ thuật: Quy trình thiết kế làm hộp đựng bút; kỹ năng cắt, dán, sắp xếp
1.4. (M)Toán học: Đo kích thước (đo chiều dài, rộng; to – nhỏ; dài – ngắn); hình dạng (Hình vuông, tròn, chữ nhật…) hình khối, số lượng các ngăn, nguyên liệu làm hộp đựng bút.
1.5 (A) Nghệ thuật: Thiết kế hộp đựng bút có ngăn đựng được nhiều loại đồ dùng học tập. Đa dạng kiểu dáng, trang trí sáng tạo và tính tiện ích của hộp đựng bút.
1.6 Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động giải thích, trình bày sản phẩm của mình, kỹ năng đặt câu hỏi.
1.7 Cảm xúc: Trẻ thích thú khi thiết kế ra được sản phẩm. Hứng thú khi tham gia hoạt động.
1.8 Kỹ năng thế kỷ 21: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện trước đám đông. Có kỹ năng thỏa thuận, hợp tác và lắng nghe.
2. Các kỹ năng và nội dung chính
2.1. Các kỹ năng thế kỷ 21: sáng tạo, hợp tác nhóm, tư duy phản biện
2.2. Nội dung kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần biết và được mở rộng.
- Kiến thức:
+Trẻ nhận biết được công dụng và cấu tạo của chiếc
+ Trẻ có kiến thức nền về các chất liệu đựng được và không đựng được, chắc chắn, không chắc chắn.
+ Trẻ hiểu được khái niệm chia ngăn, đồ dùng học tập để trong hộp bút sẽ gọn gàng đẹp hơn.
+ Trẻ nhận biết số lượng, kích thước: to nhỏ, dài ngắn, hình dạng, hình khối.
1.1. (S)Khoa học: Đặc điểm, cấu tạo của hộp đựng bút ; tính chất một số nguyên vật liệu để làm hộp đựng bút: Cứng, dày ….Đựng được - không đựng được; chắc chắn - không chắc chắn; Sự gắn đính để hộp đựng bút có thể đứng được.
1.2 (T)Công nghệ: Thiết bị ipad, smart phone, bàn tương tác thông minh, tìm kiếm thông tin trên Internet (voice google) .
Sử dụng : Kéo, dao, ghim, thước kẻ, giấy, bút…
1.3(E)Kỹ thuật: Quy trình thiết kế làm hộp đựng bút; kỹ năng cắt, dán, sắp xếp
1.4. (M)Toán học: Đo kích thước (đo chiều dài, rộng; to – nhỏ; dài – ngắn); hình dạng (Hình vuông, tròn, chữ nhật…) hình khối, số lượng các ngăn, nguyên liệu làm hộp đựng bút.
1.5 (A) Nghệ thuật: Thiết kế hộp đựng bút có ngăn đựng được nhiều loại đồ dùng học tập. Đa dạng kiểu dáng, trang trí sáng tạo và tính tiện ích của hộp đựng bút.
1.6 Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động giải thích, trình bày sản phẩm của mình, kỹ năng đặt câu hỏi.
1.7 Cảm xúc: Trẻ thích thú khi thiết kế ra được sản phẩm. Hứng thú khi tham gia hoạt động.
1.8 Kỹ năng thế kỷ 21: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện trước đám đông. Có kỹ năng thỏa thuận, hợp tác và lắng nghe.
2. Các kỹ năng và nội dung chính
2.1. Các kỹ năng thế kỷ 21: sáng tạo, hợp tác nhóm, tư duy phản biện
2.2. Nội dung kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần biết và được mở rộng.
- Kiến thức:
+Trẻ nhận biết được công dụng và cấu tạo của chiếc
+ Trẻ có kiến thức nền về các chất liệu đựng được và không đựng được, chắc chắn, không chắc chắn.
+ Trẻ hiểu được khái niệm chia ngăn, đồ dùng học tập để trong hộp bút sẽ gọn gàng đẹp hơn.
+ Trẻ nhận biết số lượng, kích thước: to nhỏ, dài ngắn, hình dạng, hình khối.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Lá - Dự án: Hộp đựng bút", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_lop_la_du_an_hop_dung_but.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Lá - Dự án: Hộp đựng bút
- DỰ ÁN STEAM: “HỘP ĐỰNG BÚT” Lứa tuổi: 5-6 tuổi. 1. Các lĩnh vực hướng tới 1.1. (S)Khoa học: Đặc điểm, cấu tạo của hộp đựng bút ; tính chất một số nguyên vật liệu để làm hộp đựng bút: Cứng, dày .Đựng được - không đựng được; chắc chắn - không chắc chắn; Sự gắn đính để hộp đựng bút có thể đứng được. 1.2 (T)Công nghệ: Thiết bị ipad, smart phone, bàn tương tác thông minh, tìm kiếm thông tin trên Internet (voice google) . Sử dụng : Kéo, dao, ghim, thước kẻ, giấy, bút 1.3(E)Kỹ thuật: Quy trình thiết kế làm hộp đựng bút; kỹ năng cắt, dán, sắp xếp 1.4. (M)Toán học: Đo kích thước (đo chiều dài, rộng; to – nhỏ; dài – ngắn); hình dạng (Hình vuông, tròn, chữ nhật ) hình khối, số lượng các ngăn, nguyên liệu làm hộp đựng bút. 1.5 (A) Nghệ thuật: Thiết kế hộp đựng bút có ngăn đựng được nhiều loại đồ dùng học tập. Đa dạng kiểu dáng, trang trí sáng tạo và tính tiện ích của hộp đựng bút. 1.6 Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động giải thích, trình bày sản phẩm của mình, kỹ năng đặt câu hỏi. 1.7 Cảm xúc: Trẻ thích thú khi thiết kế ra được sản phẩm. Hứng thú khi tham gia hoạt động. 1.8 Kỹ năng thế kỷ 21: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện trước đám đông. Có kỹ năng thỏa thuận, hợp tác và lắng nghe. 2. Các kỹ năng và nội dung chính 2.1. Các kỹ năng thế kỷ 21: sáng tạo, hợp tác nhóm, tư duy phản biện 2.2. Nội dung kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần biết và được mở rộng. - Kiến thức: +Trẻ nhận biết được công dụng và cấu tạo của chiếc + Trẻ có kiến thức nền về các chất liệu đựng được và không đựng được, chắc chắn, không chắc chắn. + Trẻ hiểu được khái niệm chia ngăn, đồ dùng học tập để trong hộp bút sẽ gọn gàng đẹp hơn. + Trẻ nhận biết số lượng, kích thước: to nhỏ, dài ngắn, hình dạng, hình khối. - Kỹ năng: + Phát triển năng lực tưởng tượng, tư duy logic, ngôn ngữ mạch lạc – trình bày được ý tưởng cả nhóm mình. 1
- + Trẻ có kỹ năng giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, phân công nhiệm vụ và chia sẻ với bạn trong lớp. + Trẻ có kỹ năng phân loại, vẽ thiết kế sơ đồ hoá sản phẩm của mình. + Trẻ có kỹ năng đo, kỹ năng chắp ghép, gắn kết các nguyên vật liệu + Trẻ có các kĩ năng tạo hình: cầm bút vẽ, sử sụng kéo, xếp và cắt dán - Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú, vui vẻ, tham gia hoạt động. - Cố gắng hoàn thành công việc được giao. 3. Nguyên vật liệu Cô có thư ngỏ để phối kết hợp với phụ huynh trong phần chuẩn bị nguyên liệu cho trẻ STT Vật liêu 1 Lon sữa bằng sắt 2 Hộp nhựa 3 Ống tre, lứa 4 Ống giấy 5 Lõi giấy vệ sinh 6 Bìa catong 7 Băng dính 8 Dạ màu 9 Sáp màu 10 Bút chì 11 Bảng phân loại khảo sát 12 Giá vẽ 13 Băng dính xốp, bang dính trong, keo sữa 14 Các nguyên vật liệu cho trẻ trải nghiệm: lá, giấy, 15 Các nguyên vật liệu rời cho trẻ trang trí sản phẩm 4. Các câu hỏi quan trọng - Hộp đựng bút có hình dạng gì? - Hộp đựng bút có những bộ phận nào? - Hộp đựng bút làm bằng chất liệu gì? - Làm thế nào để hộp đựng bút có thể đứng được và đựng được nhiều dùng học tập? - Làm thế nào để làm ra một chiếc hộp đựng bút? 2
- - Làm thế nào để tạo ra chiếc hộp đựng bút đảm bảo các tiêu chí: Đựng được nhiều đồ dùng học tập, bền, đẹp, chắc chắn? 5. Bài học 5E Hoạt động Hoạt động Cách thực hiện tương ừng 1. Tình huống: - Trẻ đưa ra Engage - - Hoạt động sáng tạo với màu sắc của lớp A1 sắp diễn các phương án ra, để tham gia hoạt động này cô và các con cần rất giải quyết của Thu hút nhiều các loại bút màu. Cô và các con cùng chế tạo ra mình chiếc hộp đựng bút có thể đựng được nhiều loại bút màu, giúp các con để các nguyên liệu trên bàn được gọn gàng, không mất nhiều không gian nhé. 2. Explore Nội dung khám phá các nguyên liệu làm hộp bút: - Nguyên liệu làm thân hộp đựng bút: - Nguyên liệu gì đựng được và không đựng được các Khám loại đồ dùng học tập khác nhau (tương đương với các phá/Khảo que gỗ dài) sát - GV cùng trẻ khám phá về đặc điểm bền, chắc chắn và không bền, không chắc chắn của một số nguyên vật liệu: hộp sắt, hộp nhựa, ống giấy, ống tre, cốc giấy, cốc nhựa Nguyên liệu làm đáy hộp đựng bút: - Nguyên liệu gì cứng, dày, có độ bền chắc chắn. - Trẻ suy nghĩ - GV cùng trẻ khám phá về đặc điểm bền, chắc chắn và trả lời câu hỏi. không bền, không chắc chắn của một số nguyên vật - Trẻ dự đoán: liệu: bìa catton, gỗ, bảng ghép lego, lá, giấy có thể là hộp nhựa, sắt, lõi * Đặt câu hỏi: giấy, hộp bìa - Những đồ vật nào có thể đựng được? Những đồ vật catong mà trẻ nào không đựng được bút? thấy ở nhà, - Trong những đồ vật trên, đồ vật nào có chất liệu bền, hoặc ở đâu đó chắc chắn? Những đồ vật nào có chất liệu không bền, trong trường, không chắc chắn? lớp - Làm thế nào để nhận biết được những đồ vật có thể đựng được, bền và chắc chắn? * Tưởng tượng: Trẻ dự đoán những đồ vật đựng được và những đồ vật không đựng được bút và đàm bảo tiêu 3
- chí bền, chắc chắn, có nhiều ngăn để đựng được nhiều loại bút. * Lập kế hoạch: Cô và trẻ lập kế hoạch thử nghiệm từng đồ vật để phân loại đồ vật đựng được/ đồ vật không đựng được, đồng - Trẻ thử thời làm thí nghiệm bền, chắc chắn, không bền không nghiệm đặt các chắc chắn. bút vào tương Thảo thuận kí hiệu: đựng được/không đựng được các ứng số ngăn, loại bút; bền, chắc chắn/không bền không chắc chắn. mong muốn. Cùng cô làm bảng phân loại, thống nhất cách tích vào - Trẻ dùng tay mẫu bảng ghi chép. vò, xé xem các Mẫu bảng ghi chép vật liệu có độ Nguyên vật liệu Đựng được các loại Khảo sát bền và chắc để làm thân hộp bút với các tiêu chí độ bền, chắc chắn chắn không? đựng bút cứng, đựng được - Trẻ tích vào Hộp sắt bảng ghi chép Ống giấy các kết quả sau Hộp nhựa khi đã trải Ống tre nghiệm. Bìa catong Cốc giấy Giấy báo, giấy A4 Lõi giấy vệ sinh Vải Vật liệu để làm đáy hộp đựng bút Khảo sát Tính chất khảo sát Cứng, dày độ bền, chắc chắn Đĩa xốp Bìa Giấy bìa Gỗ Lá -Nhắc trẻ làm thí nghiệm từng nguyên liệu một. Làm đến đâu thì đưa kết quả vào bảng ghi chép. - Trẻ tự nhận nhóm: chia thành 3 - 4 nhóm, mỗi nhóm 3 - 4 trẻ, cho trẻ tự đi lấy các đồ dùng để khảo sát, thử nghiệm: Trẻ phân công nhiệm vụ ai đi lấy đồ gì, ở đâu, phân công ai sẽ làm việc gì trong quá trình khảo sát và thử nghiệm. - Trẻ đi lấy đồ về cùng nhau vẽ lại/ gắn đính những đồ dùng, chất liệu tìm được trên bảng phân loại. 4
- *Thực hiện khảo sát - Trẻ cùng cô chuẩn bị bàn ghế theo từng nhóm. - Chuẩn bị bảng ghi chép, bút, hộp nước, các que gỗ dài, nguyên vật liệu đã chọn để riêng vào từng rổ để phân loại. + Trẻ tiến hành phân loại, tích kết quả và dán kết quả lên bảng. + Ghi ký hiệu của nhóm mình, tên các thành viên trong nhóm. 3. Explain * Trẻ giải thích kết quả vừa được thử nghiệm và khám Giải thích phá được: - Cô và trẻ cùng quan sát bảng ghi chép của các nhóm và lắng nghe trẻ trình bày kết quả khám phá. * Dự kiến câu hỏi để hỏi trẻ: + Nhóm con đã khám phá những nguyên liệu gì? + Con đã làm như thế nào? Kết quả như thế nào? + Nhóm của con đã làm thí nghiệm, thử nghiệm gì? + Những đồ vật nào đựng được, bền chắc chắn mà nhóm các con tìm được là gì? + Giải thích vì sao đồ vật đó lại có thể đựng được? + Con đã làm cách nào để biết đồ vật đó đựng được hay không đựng được? + Con đã làm cách nào để biết đồ vật đó bền chắc chắn hay không bền không chắc chắn? + Nhóm con đã tìm được bao nhiêu đồ vật đựng được, bền chắc chắn ? - Các nhóm trao đổi, thảo luận, đặt câu hỏi phản biện giữa các nhóm. - Cô và trẻ cùng kết luận: Nguyên liệu làm hộp đựng bút: có thể đựng được, bền chắc chắn. - Cô ghi nhận các kết quả của trẻ. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô ghi lại hình ảnh trẻ khảo sát và làm thí nghiệm. 4. QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỘP ĐỰNG BÚT. Entend - 1. 1. Truy vấn/hỏi: => Cho trẻ xem lại video về các hoạt động trải Củng cố, nghiệm buổi trước - Trẻ có thể mở rộng, - Trò chuyện về dự án làm hộp đựng bút. đưa ra một số 5
- chế tạo - Hộp bút có những bộ phận nào? câu hỏi mà trẻ - Giáo viên cho trẻ sử dụng các thiết bị thông minh chưa biết về trong phòng STEAM để tìm hiểu và quan sát một số hộp đựng bút. mẫu hộp đựng bút handmade và gợi ý các câu hỏi truy vấn: Các con muốn hỏi gì về chiếc hộp đựng đựng bút không? - Giáo viên đưa ra tiêu chí về chiếc hộp đựng bút: đứng được không bị đổ, đựng được nhiều đồ dùng học tập, chắc chắn và trang trí đẹp mắt. 2. 2. Tưởng tượng: - Giáo viên giúp trẻ tưởng tượng và nói ra những chiếc hộp đựng bút mình sẽ làm. + Hộp Bút mà nhóm các con định làm trông như thế nào? (Hộp bút sẽ có mấy ngăn, hộp bút có dạng hình gì, tranh trí như thế nào? ) 1. 3. Lập kế hoạch: - Chia trẻ thành 3-4 nhóm thảo luận và thiết kế hộp đựng bút - Giao nhiệm vụ mỗi nhóm sẽ lên ý tưởng và vẽ bản thiết kế một chiếc hộp đựng bút theo những tiêu chí mà giáo viên đưa ra. - Tại các nhóm giáo viên hỏi trẻ về ý tưởng làm các hộp bút của nhóm mình. - Trẻ thảo luận và cùng nhau lựa chọn nguyên vật liệu để chế tạo hộp đựng bút theo bản thiết kế. - Dự kiến cách làm. (Trẻ trao đổi, thảo luận cách làm) (Hỏi trẻ: về các công đoạn khó khi làm hộp đựng bút. Cô có thể làm mẫu một số công đoạn khó.) 4. Trẻ thực hiện/ chế tạo: - Trẻ trong nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm của mình. - Tiến hành chế tạo hộp đựng bút theo bản thiết kế và các nguyên vật liệu đã chọn. - Cô đến các nhóm quan sát, hướng dẫn, khơi gợi suy nghĩ, sáng tạo của trẻ, hỗ trợ nếu cần trong quá trình trẻ thực hiện. - Nhắc trẻ thử nghiệm: + Cho trẻ để đồ dùng học tập vào hộp đựng bút xem 6
- có để được không? + Cho trẻ thử rung lắc hộp đựng bút xem có chắc chắn không? (Nếu sản phẩm chưa đạt yếu cầu, trẻ có thể cải tiến lại sản phẩm của mình tại nhóm.) 5. Chia sẻ sản phẩm/cải tiến: + Các nhóm đưa ra các sản phẩm của nhóm mình, giới thiệu về cách làm, nguyên liệu làm hộp dựng bút. + Cô và trẻ đặt câu hỏi: Nhóm con đã làm sản phẩm từ các nguyên liệu gì? Cách làm như thế nào? Hộp đựng bút này có bao nhiêu ngăn? Hộp đựng bút được các con trang trí như thế nào? So với bản thiết kế thì các con có gì thay đổi gì không? vì sao? Nếu được sửa chữa để cho sản phẩm của mình tốt hơn con sẽ làm gì? 5. - - Giáo viên quan sát trẻ trong suốt quá trình - Evaluation- - Cô đánh giá sản phẩm của các nhóm trẻ. - - Đánh giá kĩ năng ghi chép bằng hình vẽ của trẻ. Đánh giá - + Bảng ghi chép - + Bảng thiết kế - Đánh giá sự thành công qua thông qua việc thử nghiệm sản phẩm trực tiếp: Giáo viên cho nhóm trẻ đặt đồ dùng học tập vào hộp đựng bút và rung lắc hộp bút để thử nghiệm độ bền chắc chắn của bút, quan sát ghi chép độ bền chắc chắn của các hộp bút trong các ngày tiếp theo (giáo viên chụp lại ảnh các sản phẩm và ghi kết quả) - Giáo viên trình chiếu hình ảnh hoạt động và sản phẩm của trẻ trên màn ảnh. ( Hỏi trẻ thích nhất điều gì? nếu được làm lại các con sẽ thay đổi gì?) - Khen ngợi công nhận tất cả những sản phẩm và phát hiện của trẻ . 6. Kiến thức giáo viên cần biết: Kiến thức về các loại đồ dùng học tập; đặc điểm; cấu tạo của hộp đựng bút, kiến thức đặc điểm các nguyên liệu. 7