Giáo án Steam Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Làm quen chữ cái u, ư - Nguyễn Thị Yến
I/ Mục tiêu
1- Kiến thức:
* Khoa học: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái U-Ư. Nêu được cấu tạo, điểm giống và khác nhau chữ U-Ư
* Công nghệ: Cách sử dụng các dụng cụ, phương tiện tạo ra chữ U,Ư: que kẽm, ống hút, bút dạ, phấn, đất nặn, cát, hột hạt, cúc áo...
* Kỹ thuật: Quy trình, các bước tạo ra chữ U,Ư bằng nguyên vật liệu trẻ chọn.
* Nghệ Thuật: Sắp xếp, sử dụng các nguyên vật liệu sáng tạo để trang trí tạo ra chữ u,ư đẹp mắt.
* Toán học: Trẻ học số đếm, đo dài ngắn.
* Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên gọi, cấu tạo và phát âm được chữ U,Ư.
- Sử dụng các nguyên liệu tạo hình các nét thành chữ U,Ư.
2- Kĩ năng:
+ Trẻ nhớ tên gọi, cấu tạo và phát âm được chữ u,ư
+ Rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ
+ Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình, các vật liệu để tạo ra chữ u,ư: xếp, uốn cong, lăn dài...
3- Thái độ:
- Trẻ tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động.
- Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động và phát triển các ý tưởng.
- Trẻ tiếp tục tham gia hoạt động khi đối mặt với khó khăn, thử thách.
- Trẻ thể hiện sự tự tin, thích thú khi có tạo ra được sản phẩm.
II/ CHUẨN BỊ VẬT LIỆU
- Thẻ chữ cái o-ô-ơ, a-ă-â, e-ê.
- Thẻ chữ u,ư. Các nét rời chữ U-Ư
- Bảng phân tích kết quả 4 nhóm.
- Giấy thủ công A5, Kéo con, bút dạ, bút màu, đất nặn.
- Dây kẽm xù, ống hút.
- Cúc áo-bông nhỏ nhiều màu, hột hạt, các loại hạt(ngô, đỗ, bưởi)
- Cành cây, lá cây.
- Slide trò chơi
- Video chữ cái mở đầu.
1- Kiến thức:
* Khoa học: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái U-Ư. Nêu được cấu tạo, điểm giống và khác nhau chữ U-Ư
* Công nghệ: Cách sử dụng các dụng cụ, phương tiện tạo ra chữ U,Ư: que kẽm, ống hút, bút dạ, phấn, đất nặn, cát, hột hạt, cúc áo...
* Kỹ thuật: Quy trình, các bước tạo ra chữ U,Ư bằng nguyên vật liệu trẻ chọn.
* Nghệ Thuật: Sắp xếp, sử dụng các nguyên vật liệu sáng tạo để trang trí tạo ra chữ u,ư đẹp mắt.
* Toán học: Trẻ học số đếm, đo dài ngắn.
* Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên gọi, cấu tạo và phát âm được chữ U,Ư.
- Sử dụng các nguyên liệu tạo hình các nét thành chữ U,Ư.
2- Kĩ năng:
+ Trẻ nhớ tên gọi, cấu tạo và phát âm được chữ u,ư
+ Rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ
+ Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình, các vật liệu để tạo ra chữ u,ư: xếp, uốn cong, lăn dài...
3- Thái độ:
- Trẻ tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động.
- Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động và phát triển các ý tưởng.
- Trẻ tiếp tục tham gia hoạt động khi đối mặt với khó khăn, thử thách.
- Trẻ thể hiện sự tự tin, thích thú khi có tạo ra được sản phẩm.
II/ CHUẨN BỊ VẬT LIỆU
- Thẻ chữ cái o-ô-ơ, a-ă-â, e-ê.
- Thẻ chữ u,ư. Các nét rời chữ U-Ư
- Bảng phân tích kết quả 4 nhóm.
- Giấy thủ công A5, Kéo con, bút dạ, bút màu, đất nặn.
- Dây kẽm xù, ống hút.
- Cúc áo-bông nhỏ nhiều màu, hột hạt, các loại hạt(ngô, đỗ, bưởi)
- Cành cây, lá cây.
- Slide trò chơi
- Video chữ cái mở đầu.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Làm quen chữ cái u, ư - Nguyễn Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_de_tai_la.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Làm quen chữ cái u, ư - Nguyễn Thị Yến
- UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ XUYÊN PHÒNG GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ XUYÊN TRƯỜNG MẦM NON BẠCH HẠ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ( ỨNG DỤNG STEAM TRONG GIẢNG DẠY) Đề tài: Làm quen chữ cái u,ư Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Lớp: Mẫu giáo lớn A1 Thời gian: 30-35 phút Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến - Hoàng Thúy Mơ NĂM HỌC 2022 – 2023
- I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: * Khoa học: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái U-Ư. Nêu được cấu tạo, điểm giống và khác nhau chữ U-Ư * Công nghệ: Cách sử dụng các dụng cụ, phương tiện tạo ra chữ U,Ư: que kẽm, ống hút, bút dạ, phấn, đất nặn, cát, hột hạt, cúc áo * Kỹ thuật: Quy trình, các bước tạo ra chữ U,Ư bằng nguyên vật liệu trẻ chọn. * Nghệ Thuật: Sắp xếp, sử dụng các nguyên vật liệu sáng tạo để trang trí tạo ra chữ u,ư đẹp mắt. * Toán học: Trẻ học số đếm, đo dài ngắn. * Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên gọi, cấu tạo và phát âm được chữ U,Ư. - Sử dụng các nguyên liệu tạo hình các nét thành chữ U,Ư. 2- Kĩ năng: + Trẻ nhớ tên gọi, cấu tạo và phát âm được chữ u,ư + Rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ + Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình, các vật liệu để tạo ra chữ u,ư: xếp, uốn cong, lăn dài 3- Thái độ: - Trẻ tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động. - Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ thích tham gia vào hoạt động và phát triển các ý tưởng. - Trẻ tiếp tục tham gia hoạt động khi đối mặt với khó khăn, thử thách. - Trẻ thể hiện sự tự tin, thích thú khi có tạo ra được sản phẩm. II/ CHUẨN BỊ VẬT LIỆU - Thẻ chữ cái o-ô-ơ, a-ă-â, e-ê. - Thẻ chữ u,ư. Các nét rời chữ U-Ư - Bảng phân tích kết quả 4 nhóm. - Giấy thủ công A5, Kéo con, bút dạ, bút màu, đất nặn. - Dây kẽm xù, ống hút. - Cúc áo-bông nhỏ nhiều màu, hột hạt, các loại hạt(ngô, đỗ, bưởi) - Cành cây, lá cây. - Slide trò chơi - Video chữ cái mở đầu.
- III. Tổ chức hoạt động: Tên hoạt Hoạt động của cô Hoạt động của động trẻ E1. Gắn - Cô giới thiệu khách về dự. - Trẻ thể hiện kết: tình cảm - Ôn lại các nhóm chữ cái đã học qua màn biểu diễn của - Trẻ trình diễn các bạn chữ cái đáng yêu . Các chữ cái. - Cho trẻ quan sát chữ cái U-Ư trên màn hình. - Trẻ quan sát - Trò chuyện với trẻ, khơi gợi sự hiểu biết của trẻ về chữ cái U-Ư. + Hỏi trẻ thấy chữ cái nào xuất hiện trong video? + Trẻ biết gì về chữ cái U,Ư - Trẻ trả lời + Con đã thấy chữ U-Ư ở đâu rồi? - Chúng mình cùng làm quen và tìm hiểu về hai chữ u-ư nhé. - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động khám phá chữ cái mới U,Ư E2.Khám * Hỏi trẻ về cách thức điều tra, khám phá phá: - Cô chuẩn bị cho trẻ thẻ chữ U,Ư. Chữ U,Ư bằng - Trẻ chú ý nét tách rời. lắng nghe. - Chia trẻ về các nhóm để khám phá về các nét tạo - Quan sát, chữ U,Ư . ghép chữ từ các - Cô hướng dẫn trẻ cách để khám phá chữ cái U,Ư . nét rời. - Trẻ sẽ cùng nhau thảo luận sau đó ghi lại kết quả lên - Trẻ cùng nhau bảng khám phá. về nhóm khám - Cô đặt các câu hỏi thăm dò, gợi mở, kích thích trẻ phá cấu tạo nét chia sẻ, khám phá, tìm kiếm, cho trẻ sử dụng các chữ. dụng cụ hỗ trợ và ghi chép lại: + Con đang khám phá chữ gì? + Chữ U,Ư có mấy nét? Đó là những nét gì? + Con phát âm chữ U,Ư như thế nào? - Trẻ trả lời * Trẻ tiến hành điều tra, khám phá - Sau đó mời từng nhóm lên chia sẻ bảng phân tích cấu tạo chữ của nhóm mình. - Cô đặt câu hỏi kích thích, gợi ý trẻ chia sẻ những -Đại diện nhóm điều trẻ đã khám phá được. lên chia sẻ. - Nhóm con đã khám phá chữ gì?
- - Vậy con cho cô biết 2 chữ này có đặc điểm gì? Được cấu tạo bởi mấy nét? Hai chữ này có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Khi phát âm khẩu hình miệng của con sẽ như thế nào? - Trẻ trả lời - Cô mời lần lượt từng nhóm lên chia sẻ. -> Cô chốt: Vừa rồi là ý kiếm chia sẻ khám phá của 4 nhóm bây giờ cô sẽ tổng hợp lại các ý kiến đó. - Trẻ chú ý. - Cô giới thiệu chữ U và cách phát âm. + Cô mời cả lớp phát âm. + Từng nhóm phát âm. - Lớp phát âm + Cá nhân phát âm - Nhóm phát - Chữ U được cấu tạo bởi hai nét: Một nét móc ngược và âm một nét xổ thẳng. Khi phát âm miệng chúng mình hơi - Cá nhân phát tròn lại, đẩy hơi và phát âm ra U. âm. - Cô giới thiệu chữ Ư và cách phát âm. - Trẻ chú ý + Cô mời cả lớp phát âm. - Lớp phát âm + Từng nhóm phát âm. - Nhóm phát + Cá nhân phát âm. âm - Chữ Ư thì được cấu tạo bởi ba nét: Một nét móc - Cá nhân phát ngược, một nét xổ thẳng và thêm nét móc bên trên nét âm xổ thẳng. Khi phát âm miệng chúng mình mở lấy hơi đẩy ra và phát âm ra Ư. - Cô sửa sai những bạn phát âm chưa đúng. - Cô giới thiệu: Ngoài chữ u,ư in thường chúng mình vừa khám phá. Còn có các kiểu chữ khác nhau chúng - Trẻ chú ý mình cùng quan sát :Chữ U in hoa, u in thường, u viết thường các con quan sát xem 3 chữ U này có viết giống nhau không? 3 chữ U này có cách viết khác nhau nhưng đều được phát âm là U, cả lớp phát âm U,U,U) -Cô giới thiệu các kiểu chữ Ư. Chữ Ư in hoa, ư in thường, ư viết thường, 3 chữ Ư này có cách viết khác nhau nhưng đều được phát âm là Ư cả lớp phát âm - Trẻ quan sát Ư,Ư,Ư) và phát âm * Trò chơi “ Xúc xắc kì diệu” Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. - Cách chơi: Chúng mình vừa đi vừa vận động theo -Trẻ chú ý nhạc, khi nhạc dừng xúc xắc sẽ xuất hiện một chữ cái
- bất ngờ thì những bạn có chữ cái đó sẽ bước vào trong và phát âm chữ cái đó. - Luật chơi: Bạn nào bước vào sai thì sẽ phát âm lại chữ -Trẻ chơi trò cái đó 3 lần. chơi cùng xúc - Cô cùng trẻ chơi trò chơi. xắc. - Cô nhận xét quá trình trẻ chơi và động viên khen trẻ. * Trò chơi “ Thử thách tạo hình chữ cái từ các nguyên vật liệu” - Các nhóm - Cô chuẩn bị các nguyên vật liệu cho trẻ về nhóm để thực hiện tạo hình chữ cái theo ý thích và sự sáng tạo thảo luận về ý của trẻ. tưởng thực hiện - Cô mời bạn đại diện nhóm đi lấy nguyên vật liệu về thử thách tạo nhóm thực hiện. chữ U, Ư từ các nguyên liệu khác nhau, E3. Giải - Cô đặt câu hỏi kích thích, gợi ý trẻ chia sẻ những - Đặt các câu thích điều trẻ đã khám phá được. hỏi, thắc mắc - Cô tổng hợp ý kiến và chia sẻ kiến thức cho trẻ mà trẻ chưa - Hỗ trợ trả lời, làm rõ thông tin. giải đáp được. - Cô sửa sai những bạn phát âm chưa đúng. - Trẻ chia sẻ về - Tạo thử thách tạo hình chữ u, ư từ các nguyên liệu ý tưởng thực khác nhau. hiện thử thách - Ghi nhận ý tưởng của trẻ của nhóm mình. E4. Áp Cô quan sát, động viên khuyến khích, gợi ý trẻ thực - Các nhóm dụng - hiện, khuyến khích trẻ phát âm nhiều lần và nói lên chọn nguyên Củng cố - cấu tạo chữ cái mình đang tạo hình vật liệu đề tạo Mở - Động viên, hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn, chưa chữ U,Ư (cúc rộng thực hiện được. áo, kẽm xù, khay cát, bút ). - Trẻ chơi E5. Đánh - Cô hỏi trẻ ý tưởng sáng tạo tạo hình chữ U-Ư -Trẻ tả lời cô. giá Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
- - Đặt các câu hỏi đào sâu kiến thức, và kích thích trẻ - Trẻ trưng bày, chia sẻ về cấu tạo và phát âm chữ U-Ư chia sẻ sản - Động viên, hỗ trợ những trẻ còn chưa thực hiện phẩm của mình được. với cô và các -Cho trẻ mang sản phẩm đi trưng bày ở các góc. bạn.